Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 41, Bài: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)

docx 7 trang phuong 09/10/2023 900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 41, Bài: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 41, Bài: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 41, Bài: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần 9- Tiết 41:
Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( Tiếp)
( Từ đồng âmTrường từ
vựng)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức:
+ Hiểu và nhớ một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
Năng lực:
+ Thu thập và xử lí thông tin, quản lí thời gian, kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực
Phẩm chất:
+ Giáo dục lòng tự hào về truyền thống ngoại xâm kiên cường của cha ông.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Tham khảo các tư liệu-> soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập. Tranh ảnh về hình tượng QTrung, Lược đồ trận “QT đại phá quân Thanh” lịch sử 7.
Chuẩn bị của học sinh:	Đọc kĩ văn bản, tóm tắt nội dung chính của văn bản. Chuẩn bị theo các câu hỏi SGK. Tìm hiểu lịch sử giai đoạn cuối thế kỉ XVIII.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Mục tiêu: :
Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
Kích thích HS tìm hiểu về tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le chiến tranh.
Nội dung: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV.
Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
GV dẫn dắt: Giới thiệu khái quát các nội dung ôn khác: từ đồng âm, từ trái nghĩa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Mục tiêu: :
Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
Kích thích HS tìm hiểu về tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le chiến tranh.
Nội dung: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV.
Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên hỏi học sinh: Sau khi nghe bài hát này, em mong muốn điều gì nhất?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
GV dẫn dắt: : Theo quan niệm của một số nước phương Đông, trong đó có VN và TQ, Tết đến xuân về là dịp để các thành viên trong gia đình đoàn tụ. Mọi người sẽ tạm gác tất cả công việc để nghỉ ngơi sau một năm làm việc vất vả, thậm chí nhiều người kiêng việc vào ngày tết vì sợ cả năm sẽ phải làm lụng vất vả. Thế mà vua Quang Trung- Nguyễn Huệ đã chọn ngày Tết để tiêu diệt quân Thanh. Sự khác thường, bất ngờ này đã mang lại điều gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiết 2 của bài.
HĐ CỦA THẦY VA TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
B.	HOẠT	ĐỘNG	HÌNH	THÀNH	KIẾN
THỨC MỚI.
A. Lí thuyết:
V.Từ đồng âm:
Hoạt động 1: Tìm hiểu lí thuyết
a. Mục tiêu: hiểu được các kiến thức lí thuyết đã học.
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi:
Nhóm 1:
? Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ về từ đồng âm?
? Phân biệt sự khác nhau giữa hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm ?
? Chỉ ra hiện tượng từ nhiều nghĩa ?
? Chỉ ra hiện tượng đồng âm?
Nhóm 2 :
* Giáo viên: Đưa ví dụ lên bảng phụ: a, Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng b, Chim xanh ăn trái xoài xanh
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm
? Có thể thay thế vị trí giữa từ quả & trái được không, tai sao?
? Qua ví dụ trên em hiểu thế nào là những từ đồng nghĩa?
? Lấy ví dụ về từ đồng nghĩa?
* Khái niệm: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến nhau.
VI. Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm:
Từ đồng âm khác từ nhiều nghĩa:
+ Trong từ đồng âm, nghĩa của các từ hoàn toàn khác nhau, không có mối liên hệ gì với nhau.
+ Trong từ nhiều nghĩa: các ý nghĩa khác nhau của từ có sự liên hệ với nhau.
Ví dụ: Từ “ đầu” trong các trường hợp: đi đầu, đầu bài, đầu súng....đều có liên quan đến nghĩa gốc.
VI. Từ đồng nghĩa:
Khái niệm: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Phân loại: 2 loại.
Đồng nghĩa hoàn toàn:
Ví dụ: Gan dạ - Dũng cảm ; Kiên cường - Anh dũng Má -
? Lấy ví dụ về 1 từ nhiều nghĩa thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau?
? Đặt 2 câu có chứa từ đồng nghĩa hoàn toàn và 2 câu có chứa từ đồng nghĩa không hoàn toàn ?
Nhóm 3:
? Nhận xét gì về nghĩa của các từ này?
? Qua đó em hiểu thế nào là từ trái nghĩa?
? Lấy ví dụ về từ trái nghĩa?
? Hiện tượng trái nghĩa xảy ra nhiều nhất ở phạm vi từ loại nào ?
? Cho ví dụ cặp từ trái nghĩa?
? Lấy ví dụ về trường hợp 1 từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau?
Nhóm 4:
? Thế nào là trường từ vựng ?
? Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn được không? Vì sao?
? Em hãy cho một ví dụ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trình bày theo nhóm.
Một nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết quả mong đợi:
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Mẹ ; Nhà thơ - Thi sĩ - Thi nhân...
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn:
Đều có nét nghĩa chính giống nhau nhưng khác nhau về sắc thái biểu cảm.
Ví dụ: Chết - Hi sinh ; Từ trần - Tạ thế - Toi mạng...
- Khác về phạm vi sử dụng: Phi – phóng - lao - chạy; phát triển - bành trướng - mở rộng.....
VII. Từ trái nghĩa:
1. Khái niệm:
+ Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau xét trên một cơ sở chung nào đó.
+ Hiện tượng trái nghĩa xảy ra nhiều nhất ở phạm vi tính từ, ít xảy ra ở phạm vi danh từ và động từ. Để giải thích quan hệ trái nghĩa ở các danh từ và động từ, người ta phải gán cho các sự vật và hành động những tính chất nhất định và giải thích thông qua sự trái nghĩa của các tính chất đó.
GV bổ sung:
2. Ví dụ: Xấu- đẹp, hiền- dữ, ác- lành, lành-rách.v.v.
VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
Khái niệm:	Từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
+ Từ ngữ có nghĩa rộng là từ ngữ mà phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
+ Từ ngữ có nghĩa hẹp là từ ngữ mà phạm vi nghĩa của nó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
Ví dụ: Thực vật > cỏ > cỏ gà, cỏ tranh.
Trường từ vựng:
Khái niệm:
+ Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa.
+ Trường từ vựng bao giờ cũng được đặt trong một phạm vi nhất định. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Ví dụ:
Chân -> Bộ phận của chân.
-> Hoạt động của chân.
-> Đặc điểm của chân.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để hoàn thành bai tập.
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đăt câu hỏi: Tự đánh giá, em thấy mình đã nắm được các đơn vị kiến thức?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV.
GV nêu yêu cầu:
Khái quát bằng hệ thống bản đồ tư duy nội dung văn bản Hoàng Lê Nhất thống trí (nhóm lớn)
Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài, nắm được diễn biến các sự kiện lịch sử trong đoạn trích.
+ Cảm nhận và phân tích được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích.
+ Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản.
+ Chuẩn bị: "Sự phát triển của từ vựng." ( Tiếp
theo)	( Tham khảo các tư liệu,
tra Từ điển, chuẩn bị các bài tập SGK...)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_41_bai_tong_ket_tu.docx