Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 48, Bài: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)

docx 7 trang phuong 09/10/2023 1270
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 48, Bài: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 48, Bài: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 48, Bài: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
Ngày soạn : Ngày dạy :

Tuần 10 - Tiết 48:
Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Tiếp theo)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức:
+ Biết các cách phát triển của từ vựng Tiếng Việt
+ Biết sử dụng các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội
Năng lực:
+ Giao tiếp: trao đổi
+ Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng phù hợp với mục đích giao tiếp.
Phẩm chất:
+ Biết thể hiện thái độ chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình trên thế giới.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Bảng phụ ghi ví dụ, từ vựng Tiếng Việt
Chuẩn bị của học sinh:	Nội dung ôn tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Mục tiêu: :
Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
Kích thích HS tìm hiểu về tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le chiến tranh.
Nội dung: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV.
Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv trình chiếu ví dụ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
GV dẫn dắt: Bên cạnh các nội dung tổng kết về từ loại Tiếng Việt hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tổng kết các hình thức để phát triển từ vựng và cách trau dồi vốn từ mà chúng ta vừa học ở chương trình ngữ văn 9, để làm tăng vốn từ vựng cũng như tăng hiệu quả khi giao tiếp.
HĐ CỦA THẦY VA TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. Hoạt động 1: Tìm hiểu tạo từ ngữ mới:
a. Mục tiêu: biết cách tạo từ ngữ mới
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:
Nhóm 1,2:
A. Lí thuyết:
Sự phát triển của từ vựng:
Điền vào sơ đồ:
Các cách phát triển từ vựng
Ví dụ:
Gọi học sinh đọc câu hỏi. Giáo viên treo sơ đồ (bảng phụ) gọi học sinh điền vào bảng.
? Tìm dẫn chứng minh hoạ cho sơ đồ trên?
? Phát triển nghĩa của từ bằng cách nào?
? tìm từ đồng âm khác nghĩa
? Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách tăng số lượng các từ ngữ không?Vì sao?
+ Nếu không có sự phát triển từ ngữ thì nói chung mỗi từ ngữ chỉ có một nghĩa để đáp ứng nhu cầu giao tiếp hàng ngày
Nhóm 3:
? Nêu khái niệm, đặc điểm của từ mượn?
? Nêu khái niệm, đặc điểm của từ Hán Việt?
? Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ?
? Em hiểu thế nào là: biệt ngữ xã hội? Nêu đặc điểm của biệt ngữ xã hội?
? Tìm 1 số từ ngữ là biệt ngữ xã hội?
+ Phát triển từ vựng bằng cách phát triển nghĩa của từ :
+ Dưa (chuột) -> Con(chuột) : Bộ phận của máy vi tính.
+ Phát triển từ vựng bằng cách tăng số lượng từ ngữ :
+ Tạo từ mới: Thị trường tiền tệ.
+ Mượn tiếng nước ngoài: Intơnet.
3. Nếu không phát triển nghĩa của từ thì mỗi từ ngữ chỉ có 1 nghĩa. Trong khi đó nhu cầu giao tiếp của người bản ngữ ngày càng tăng-> số lượng từ ngữ sẽ tăng rất nhiều-> để phát triển từ vựng, mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển theo sơ đồ trên.
II. Từ mượn, Từ Hán Việt, Thuật ngữ, Biệt
ngữ xã hội :
Khái niệm
Đặc điểm
+ Từ mượn: Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là một cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt.
Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng
Việt là từ mượn Hán
+ Biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà Tiếng Việt chưa có từ ngữ thật thích hợp để biểu thị
+ Từ Hán Việt: Là từ mượn của tiếng Hán, nhưng được phát âm
+ Là 1 kết hợp chặt chẽ giữa 2 tiếng trở lên, trong đó mỗi
tiếng đều có nghĩa.
+ Kinh doanh: vào cầu, sập
tiệm, chết, bốc
Nhóm 4:
? Làm thế nào để có thể trau dồi vốn từ? Các hình thức trau dồi vốn từ ?
? Phân tích vai trò của từ mượn (hoặc từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội) trong văn bản cụ thể?
? Giải thích nghĩa của một số từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trình bày theo nhóm.
Một nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
GV bổ sung:
Hoạt động 2: Luyện tập
theo cách của người Việt
+ Mỗi tiếng trong từ Hán Việt đều có nghĩa tương đương với một từ điển thuần
Việt.
+ Thuật ngữ: là những từ ngữ biểu thị khái niệm xã hội công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
+ Tính chính xác
+ Về nguyên tắc, trong 1 lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ tương ứng với một khái niệm.
+ Thuật ngữ không
có tính biểu cảm
+ Biệt ngữ xã hội : Bao gồm các đợn vị từ vựng, từ ngữ cố định, các quán ngữ,được sử dụng trong phạm vi tập thể xã hội nhất
định.
+ Thường không mang tính tiêu cực vì mọi người có thể hiểu được.
III. Trau dồi vốn từ:
1. Các hình thức trau dồi vốn từ:
+ Rèn luyện để nắm đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là 1 việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
+ Tìm hiểu để biết thêm về những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc làm thường xuyên để trau
dồi vốn từ.
Mục tiêu: HS nắm được lí thuyết và vận dụng vào bài tập.
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: NV1:
-	Bước	1:	Chuyển	giao nhiệm vụ:
Gv hướng dẫn HS cách làm các bài tập trong SGK
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Một nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
B. Luyện tập:
* Phân tích vai trò của từ Hán Việt trong văn bản cụ thể.
Ví dụ: “Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ”.
+ Giang sơn: Núi sông->Tăng sắc thái biểu cảm
Giải thích nghĩa của một số từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
Ví dụ:
+ Thanh minh: Tiết vào đầu tháng ba, mùa xuân khí trời mát mẻ, trong trẻo.
+ Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
Trứng: Điểm 2.
Trúng tủ: đúng vào bài mình đã chuẩn bị tốt
Bài tập số 2(II) ( SGK- 135)
+ Không chọn a vì vay mượn ngôn ngữ khác để làm giàu ngôn ngữ chính mình là hiện tượng phổ quát cho tất cả ngôn ngữ thế giới.
+ Không chọn b vì vay mượn từ ngữ là nhu cầu tự thân của mỗi ngôn ngữ, trong đó có Tiếng Việt.
+ Không chọn d vi ngày nay vẫn phải vay mượn
-> làm phong phú vốn từ
=> chọn c ( đã giải thích ở phần b)
Bài tập số 3(II) (SGK-136)
+ Các từ: săm, lốp, ga, phanh,mượn ngôn ngữ Châu Âu để Việt hoá hoàn toàn, chỉ còn 1 âm tiết.
+ Các từ ra-đi-ô, a xít,mượn song chưa được Việt hoá, mỗi từ còn cấu tạo bằng nhiều âm tiết
Bài tập số 2(III) ( SGK- 136)
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
+ Chọn b
* Bài tập số 2(V) ( SGK- 136)
Giải nghĩa từ:
+ Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành.
+ Bảo hộ mậu dịch: chính sách bảo hộ, bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh hàng hoá nước ngoài.
+ Dự thảo: thảo ra để đưa thông qua.
+ Đại sứ quán: Cơ quan đại điện chính thức và toàn diện của 1 nhà nước ở nước ngoài.
Bài tập số 2(V) ( SGK- 136). Sửa lỗi dùng từ:
Thay bằng từ “béo bở” (lĩnh vực mới ít cạnh tranh thu được lợi nhuận cao).
( khác “béo bổ”: cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể)
Thay bằng từ “tệ bạc”: lạnh lùng, nhạt nhẽo, dửng dưng, vô cảm, không có trước có sau. (khác với “đạm bạc”: ít, sơ sài)
Thay bằng từ “tới tấp”: liên tiếp, dồn dập (khác với “tấp nập”: đông vui, sống động, liên tiếp)
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV.
Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Ôn tập lại kiến thức đã hệ thống.
+ Chỉ ra các từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ trong một văn bản cụ thể. Giải thích vì sao những từ đó lại được sử dụng ( hay không được sử dụng) trong văn bản đó.
+ Chuẩn bị bài: " Đoàn thuyền đánh cá" ( Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác bài thơ, bố cục, phương thức biểu đạt, phân tích nội dung và nghệ thuật của văn bản theo câu hỏi SGK)
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm 1: cảnh hoàng hôn trên biển
Khổ thơ
Chi tiết
Nghệ thuật
Khổ 1:
Tác dụng của chi
tiết NT
nhóm 2: cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
Khổ thơ
Chi tiết
Nghệ thuật
Tác dụng của chi tiết NT
Khổ 2:
Cảm nhận ( Tinh thần lao động, tư
thế)
nhóm 3:	Ước mơ của người đánh cá:
Khổ thơ
Chi tiết
Nghệ thuật
Tác dụng của chi tiết NT
Khổ 2:
Cảm nhận ( khát vọng, tình cảm của
ngư dân)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_48_bai_tong_ket_tu.docx