Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 55, Bài: Tập làm thơ 8 chữ
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 55, Bài: Tập làm thơ 8 chữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 55, Bài: Tập làm thơ 8 chữ
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 11 - Tiết 55 Tập làm văn: TẬP LÀM THƠ 8 CHỮ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức: + Nắm được đặc điểm của thể thơ 8 chữ. + Hiểu cách tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ. Năng lực: + Thu thập và xử lí thông tin, quản lí thời gian, kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực Phẩm chất: + Giáo dục lòng tự hào về truyền thống ngoại xâm kiên cường của cha ông. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị của giáo viên: Đọc và tham khảo tư liệu soạn giáo án. Sưu tầm các bài thơ 8 chữ theo nhiều chủ đề khác nhau đặc biệt môi trường. Chuẩn bị máy chiếu, máy tính Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, SGK, vở ghi CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: : Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Kích thích HS tìm hiểu về tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le chiến tranh. Nội dung: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV dẫn dắt: Ở những lớp dưới các em đã được tập làm thơ 4 &5 chữ ( lớp 6), thơ lục bát (lớp7) & thơ 7 chữ (ở lớp 8). Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thơ 8 chữ. Mục đích của tiết học này là giúp các em luyện kĩ năng nhận diện về vần, nhịp của thể thơ 8 chữ để có thể sáng tác về thể thơ này. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. Hoạt động 1: TÌm hiểu thể thơ 8 chữ a. Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS đọc ví dụ và đặt câu hỏi: Các em đã được học bài thơ 8 chữ nào? ? Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên? ? Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? * Nhiệm vụ 2: Giáo viên gạch chân các từ có chức năng gieo vần khi học sinh trả lời + Đoạn 1: Tan - ngàn, mới gội, bùng - rừng, gắt - mật + Đoạn 2: về - nghe, học - nhọc, bà - xa I Nhận diện thể thơ 8 chữ: 1. Phân tích ngữ liệu: (SGK- 148 ) + Số lượng chữ trong mỗi dòng: 8 chữ + Số câu: Không hạn định (a,b) Chia thành các khổ (c) + Gieo vần và ngắt nhịp: Cách gieo vần Cách ngắt nhịp Vần chân liên tiếp Chuyển đổi từng cặp Vần chân liên tiếp Chuyển đổi từng cặp Vần chân giãn cách 2 / 3 / 3 3 / 2 / 3 3 / 3 / 2 4 / 2 / 2 3 / 3 / 2 3 / 2 / 3 + Đoạn 3: ngát - hát, non - son, đứng - dưng, tiên - thiên ? Chỉ ra cách ngắt nhịp trong các khổ thơ? ? Vận dụng kiến thức về cách gieo vần, hãy nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn? GV đặt câu hỏi: Từ phân tích trên, em nhận xét gì về cách gieo vần ở thể thơ 8 chữ và đặc điểm của thể thơ tám chữ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trình bày theo nhóm. Một nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Kết quả mong đợi: Cách ngắt nhịp của từng câu thơ trong từng đoạn thơ: Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 2/ 3/ 3 3/ 3/ 2 3/ 3/ 2 3/ 2/ 3 4/ 2/ 2 3/ 2/ 3 3/ 2/ 3 4/ 4 3/ 3/ 2 3/ 3/ 2 3/ 3/ 2 3/ 2/ 3 Cách ngắt nhịp của từng đoạn thơ. + Đoạn 1,2: Gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổi theo từng cặp + Đoạn 3: Gieo vần chân nhưng lại gián cách. Chuyển đổi từng cặp * Dấu hiệu nhận biết: + Mỗi dòng thơ có tám chữ + Phổ biến là gieo vần chân(chữ cuối câu) Gieo liên tiếp hoặc gián cách + Cách ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt + Bài thơ có thể gồm nhiều đoạn dài ( không hạn định số câu) hoặc có thể chia thành các khổ ( thường 4 dòng một khổ) 2. Ghi nhớ: (SGK- 150 ) * Dấu hiệu nhận biết: + Mỗi dòng thơ có tám chữ + Phổ biến là gieo vần chân(chữ cuối câu) Gieo liên tiếp hoặc gián cách + Cách ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt + Bài thơ có thể gồm nhiều đoạn dài ( không hạn định số câu) hoặc có thể chia thành các khổ ( thường 4 dòng một khổ) 2. Ghi nhớ: (SGK- 150 Đoạn Các chữ được gieo vần a. b. c. Tan - ngàn; mới - gợi; bừng - rừng; gắt - mật; Về(1) - nghe (2); học(3) - nhọc(4); bà(5) - xa(6); Ngát(1) - hát(3); non(2) - son(4); đứng)5) - dựng(7); tiên(6) - nhiên (8); II. Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ: Bài tập số 1: Điền từ...thích hợp C1. Ca hát C3. Bát ngát C2. Ngày qua C4. Muôn hoa => Cách gieo vần liên tiếp Bài tập số 2: Điền từ C1. Cũng mất C3. Tuần hoàn Cách gieo vần liên tiếp C4. Đất trời Bài tập số 3: Sửa lại vần Từ sai: Rộn rã -> Sửa lại: tới trường -> Đoạn thơ gieo vần chân liên tiếp III Thực hành làm thơ 8 chữ: Bài tập số 1 (SGK- 151) Điền từ đúng thanh, vần vào chỗ trống * Chú ý: Vần chân câu trên: "a"- thanh bằng -> để hiệp vần chọn từ có vần "a"- thanh bằng. VD: Vườn (thanh bằng)- vần cách: "qua" □ Đặc điểm: + Gieo vần chân (chữ cuối câu) có thể giãn cách hoặc liên tiếp. + Ngắt nhịp đa dạng + Số chữ trong 1 dòng, cách ngắt nhịp, gieo vần, kết cấu của bài thơ tám chữ - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV bổ sung: * Giáo viên cho học sinh trình bày và trình chiêu trên bảng phụ cách ngắt nhịp của từng câu thơ trong từng đoạn thơ Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 2/ 3/ 3 3/ 3/ 2 3/ 3/ 2 3/ 2/ 3 4/ 2/ 2 3/ 2/ 3 3/ 2/ 3 4/ 4 3/ 3/ 2 3/ 3/ 2 3/ 3/ 2 3/ 2/ 3 Giáo viên trình chiếu cách ngắt nhịp của từng đoạn thơ. + Đoạn 1,2: Gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổi theo từng cặp + Đoạn 3: Gieo vần chân nhưng lại gián cách. Đoạn Các chữ được gieo vần a. b. c. Tan - ngàn; mới - gợi; bừng - rừng; gắt - mật; Về(1) - nghe (2); học(3) - nhọc(4); bà(5) - xa(6); Ngát(1) - hát(3); non(2) - son(4); đứng)5) - dựng(7); tiên(6) - nhiên (8); □ Đặc điểm: + Gieo vần chân (chữ cuối câu) có thể giãn cách hoặc liên tiếp. + Ngắt nhịp đa dạng + Số chữ trong 1 dòng, cách ngắt nhịp, gieo vần, kết cấu của bài thơ tám chữ * Giáo viên: Như vậy, câu thơ có 8 tiếng: Mỗi bài tùy thuộc thể loại có thể có 4 câu, tám câu hoặc có nhiều khổ thơ, ngắt nhịp linh hoạt 4/4 hoặc 3/3/2 hoặc 3/2/3. Hoạt động 2: Luyện tập nhận diện thể thơ Mục tiêu: HS nắm được phương thức biểu đạt và bố cục văn bản. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: NV1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập số2 (SGK- 151) Làm thêm câu cuối cho phù hợp với cảm xúc và vần: + Thêm vần cách: có âm "ương" VD: " Như còn đây những người bạn thân thương". " Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sương." + Thêm vần liền: có âm "a" VD: "Thoang thoảng hương bay dịu ngọt quanh ta" Bài tập số3 (SGK- 151) Thực hành làm thơ 8 chữ: Tập sáng tác bài thơ 8 chữ có chủ đề tự chọn * Giáo viên trình chiếu bài tập cho học sinh đọc. Nhóm 1,: bài tập 1 Điền từ thích hợp vào chỗ trống Nhóm 2: bài tập 2 Nhóm 3,4: bài tập 3 ? Bài tập 3 yêu cầu chúng ta làm gì? ? Đọc đoạn thơ trong bài"Tựu trường (Huy Cận)? ? Hãy chỉ ra chỗ chép sai ở câu thứ 3 trong doạn thơ? ? Vì sao em biết từ đó bị bạn chép sai? ? Hãy sửa lại cho đúng? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Một nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Kết quả mong đợi: Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS GV chuẩn kiến thức: Hoạt động 3: Thực hành làm thơ 8 chữ Mục tiêu: HS nắm được lí thuyết và làm bài tập. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Giáo viên trình chiếu bài tập 1 cho học sinh đọc. ? Đọc bài thơ? ? Từ điền vào chỗ trống phải đảm bảo yêu cầu gì? ? Từ nào đảm bảo các yếu tố trên để điền vào chỗ trống? Nhóm 2: Giáo viên trình chiếu bài tập cho học sinh đọc. (?) Nêu yêu cầu của Bài tập 2 ( SGK- 151)? (?) Câu thơ cuối này phải có đặc điểm gì? (?) Nếu gieo vần cách phải gieo vần ntn? (?) Nếu gieo vần liền phải gieo vần ntn? Nhóm 3: Giáo viên trình chiếu bài tập cho học sinh đọc. ? Bài thơ có đúng thể 8 chữ không? + ? Bài thơ đã có vần chưa? Cách gieo vần, ngắt nhịp đúng, sai, đặc sắc n.t.n? + ? Kết cấu bài thơ đó có hợp lý không? Nội dung cảm xúc có chân thành, sâu sắc không? + Chủ đề bài thơ đó có ý nghĩa gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Một nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Kết quả mong đợi: - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS GV chuẩn kiến thức: C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Hệ thống những kiến thức đã học và luyện tập Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: ?Tập làm bài thơ tám chữ không giới hạn số câu về trường lớp, bạn bè, gia đình Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Đọc và chuẩn bị bài đọc thêm" Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" ( Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác bài thơ, những nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ: Bài thơ có mấy khúc hát ru, những khúc hát ru đó có đặc điểm gì giống và khác nhau. Sưu tầm bài hát minh hoạ cho bài học) + Chuẩn bị phiếu học tập: Phiếu số 1: Hình ảnh người mẹ Tà Ôi Khổ thơ Việc làm của mẹ Nghệ thuật Tác dụng Cảm nhận về công việc mẹ đã làm Phiếu số 2: Tình cảm và những ước vọng của bà mẹ Tà Ôi: Khổ thơ thể hiện Mong ước của mẹ Nghệ thuật Tác dụng Cảm nhận về hình ảnh bà mẹ
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_55_bai_tap_lam_tho.docx