Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 68, Bài: Ôn tập Tiếng Việt

docx 9 trang phuong 09/10/2023 970
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 68, Bài: Ôn tập Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 68, Bài: Ôn tập Tiếng Việt

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 68, Bài: Ôn tập Tiếng Việt
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần 13 - Tiết 63
Tuần 14 - Tiết 68
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
( Các phương châm hội thoại... Cách dẫn gián tiếp)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức:
+ Nhận biết, hiểu các phương châm hội thoại
+ Nhận biết, hiểu xưng hô trong hội thoại
+ Nhận biết, hiểu lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
Năng lực:
+ Giao tiếp: trình bày, trao đổi về sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hoá những vấn đề cơ bản của từ vựng Tiếng Việt.
+ Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
Phẩm chất:
+ Biết thể hiện thái độ chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình trên thế giới.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:Bảng phụ, soạn giáo án
Chuẩn bị của học sinh:	Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK, yêu cầu của giáo viên
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Mục tiêu: :
Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
Kích thích HS tìm hiểu về tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le chiến tranh.
Nội dung: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV.
Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS đóng tiểu phẩm cho phần khởi động " Người ăn xin" & " Lợn cưới áo mới".
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
GV dẫn dắt: Chúng ta vừa theo dõi hai tiểu phẩm thuộc hai phương châm hội thoại khác nhau. Hôm nay cô trò ta sẽ ôn lại các PCHT và cách xưng hô trong HT, cách chuyển lời dẫn TT sang lời dẫn gián tiếp để giúp giao tiếp của mỗi cá nhân có hiệu quả.
HĐ CỦA THẦY VA TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
B.	HOẠT	ĐỘNG	HÌNH	THÀNH	KIẾN THỨC MỚI.
Hoạt động 1: Ôn tập các phương châm hội thoại
a. Mục tiêu: biết được các PC hội thoại
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi:
Nêu các phương châm hội thoại đã học và khái
niệm của chúng?
A Lí thuyết:
I. Các phươngchâm hội thoại:
Phương châm về lượng;
Phương châm về chất;
Phương châm quan hệ;
Phương châm cách thức;
Phương châm lịch sự.
PCHT nào được tuân thủ và phương châm HT nào không được tuân thủ trong hai tiểu phẩm trên? Vì sao?
? Hãy lấy VD về các phương châm hội thoại khác bị vi phạm?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trình bày theo nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm- ghi vào bảng nhóm- cử đại diện trình bày.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết quả mong đợi:
Phương châm	về lượng
+ Khi giao tiếp cần có nội dung Nội dung lời nói phải đúng với yêu cầu giao tiếp (không thừa,
không thiếu)
Phương châm	về chất
Khi giao tiếp không nói những điều mà mình tin là không đúng hay không có bằng chứng xác
thực
Phương
châm quan hệ
Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
Phương châm cách
thức
Cần nói ngắn gọn, rành mạch
Phương châm lịch
sự
Cần chú ý đến sự lịch sự, khiêm tốn, tôn trọng người đàm thoại.
+ Tiểu phẩm: - Người ăn xin tuân thủ PCHT lịch sự vì tuy không có gì cho người ăn xin nhưng cậu bé đã thể hiện thái độ lịch sự, tôn trọng ông lão( cầm tay, xin ông lão tha lỗi)
- Lợn cưới áo mới: vi phạm PCHT về lượng vì cả hai anh chàng nói thừa điều cần nói.( chiếc áo mới này & con lợn cưới)
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
GV bổ sung:
Hoạt động 2: Xưng hô trong hội thoại
Mục tiêu: HS nắm được nguyên tắc mượn từ tiếng nước ngoài.
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Hãy nêu 1 số từ xưng hô trong tiếng Việt ? Cách dùng chúng như thế nào?
Nhóm các	Từ	ngữ	cụ	Cách dùng từ xưng hô	thể
II. Xưng hô trong hội thoại:
1. Từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt, Cách dùng:
* Từ ngữ xưng hô:
Đại từ xưng hô ;
Dùng chỉ quan hệ họ hàng, chức vụ, nghề nghiệp;
Danh từ chỉ tên riêng.
* Cách dùng
Dùng theo ngôi 1,2,3
Dùng theo quan hệ trên dưới, ngề nghiệp.
Dùng để gọi tên, xưng tê
2. Lí do chú ý lựa chọn từ ngữ xưng hô:
Nhóm 1:
1.	Đại	từ
xưng	hô (nhân xưng)
+	Tôi,	tớ,
chúng	tôi, chúng tớ
+	Cậu,	bạn, các cậu
+ Nó, hắn
- Ngôi 1, ngôi 2, ngôi 3 (số ít, số nhiều)
Dùng từ ngữ xưng hô phù hợp
hiệu quả giao tiếp sẽ cao.
III Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
Bài 1
Nhóm 2:
2. Dùng chỉ quan hệ họ hàng, chức
vụ, nghề nghiệp
+ Anh, em, chị, chú, bác, cô
+ Thủ trưởng, giám đốc, công nhân, cô
giáo,
+ dùng theo quan hệ trên, dưới,
+	nghề
nghiệp
Nhóm 3:
3. Danh từ chỉ tên riêng
+ Hoa, Lan
+	Nam,
Hải,
+	Dùng	để gọi, xưng tên
? Nhìn bảng thống kê em hãy cho biết trong T v thường dùng từ ngữ xưng hô nào và cách sử dụng nó ra sao?
? Vì sao ta cần lựa chọn từ ngữ xưng hô?
( Dùng từ ngữ xưng hô phù hợp thì hiệu quả gt sẽ ntn? Vd với người lớn tuổi ta xưng mày tao có dc không
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Một nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS. Gv chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Mục tiêu: HS nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Một nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết quả mong đợi:
Dẫn trực tiếp
Dẫn gián tiếp
+ Nhắc lai nguyên vẹn lời người khác (đúng ý, nguyên văn lời)
+ Để sau dấu (:) và “”
+ Nhắc lại lời hay ý người khác không cần nguyên vẹn (có thể điều chỉnh)
+ Không dùng dấu
“”, có thể thêm “rằng, là”
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để hoàn thành bai tập.
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
* Cả lớp làm bài tập theo nhóm, GV hướng dẫn HS làm các bài tập
Nhóm 1: Bài tập về PCHT
Chiếu 3 câu chuyện trong SGV/206: phiếu HT số 2: ba câu chuyện trên màn hình.
Chỉ rõ phương châm HT không được tuân thủ và
giải thích lí do?
Nhóm
ND tình huống
PC vi phạm
Lí do vi phạm
1
Câu chuyện 1: Sóng
PC quan hệ
Nói lạc đề
2
Câu chuyện 2:
Nói có đầu có đuôi
PC cách thức
Nói dài dòng
3
Câu chuyện 3:	Con
rắn vuông
PC về chất
Nói không đúng sự thật
Nhóm 2: Bài tập về xưng hô trong hội thoại Nhận xét về cách xưng hô trong tiếng Việt: Nhóm 3: Bài tập về lời dẫn trực tiếp- lời dẫn gián tiếp
? Tìm lời dẫn trực tiêp trong đoạn văn?
2 Bài tập về xưng hô trong hội thoại:
Bài tập 2 phần II/190: Nhận xét
về cách xưng hô trong tiếng Việt:
Căn cứ vào đâu em xác định đó là lời dẫn TT?
? Vậy chuyển lời dẫn TT sang gián tiếp sẽ dùng thống nhất ở ngôi ba ta sẽ chuyển ntn?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
“xưng khiêm, hô tôn”:
Người nói xưng mình 1 cách khiêm nhường, gọi người đối thoại 1 cách tôn kính.
VD:
Gọi vua: Bệ hạ(xưa),	- Bần
sĩ ( kẻ sĩ nghèo)
Bần tăng (nhà sư nghèo)
3 Bài tập về lời dẫn trực tiếp- lời dẫn gián tiếp
Bài 2 phần III/190:
* Chuyển lời dẫn TT sang lời dẫn GT, phân tích sự thay đổi về từ ngữ:
+ Thay ngôi kể: (ngôi 3)
tôi-> nhà vua
chúa công-> vua QT
+ Thay từ:
bây giờ-> bấy giờ
+ Bỏ từ đây
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV.
GV đặt câu hỏi: Lập sơ đồ về hệ thống từ xưng hô trong hội thoại
Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Xem lại phần lí thuyết giờ Ôn tập. Hoàn chỉnh các bài tập
+ Chuẩn bị Viết bài TLV số 3 ( Xem lại các tiết lí thuyết kết hợp các yếu tố miêu tả, nghị luận, miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Xem, lại các đoạn trích " Lặng lẽ Sa Pa ", "Làng" Các nhân vật chính, đóng vai nhân vật chính kể lại diễn biến tâm trạng," Bài thơ về tiểu đội xe không kính" Chú ý kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm )

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_68_bai_on_tap_tieng.docx