Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 78, Bài: Ôn tập tập làm văn
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 78, Bài: Ôn tập tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 78, Bài: Ôn tập tập làm văn
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 16 - Tiết 78 Tập làm văn: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức: + Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. + Hiểu sự kết hợp của PTBĐ trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. + Nắm hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học. Năng lực: + Giao tiếp: trình bày, trao đổi về sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hoá những vấn đề cơ bản của từ vựng Tiếng Việt. + Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. Phẩm chất: + Giáo dục học sinh có thái độ ôn tập tích cực và hệ thống hóa kiến thức. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống hoá nội dung ôn tập, máy chiếu, máy tính Chuẩn bị của học sinh: Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. Sự kết hợp của PTBĐ trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: : Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Kích thích HS tìm hiểu về tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le chiến tranh. Nội dung: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV dẫn dắt: Bài học hôm nay sẽ tổng kết những kiến thức về văn bản thuýet minh và văn bản tự sự. HĐ CỦA THẦY VA TRÒ SẢN PHẨM DỰ KIẾN B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. Hoạt động 1: Ôn tập văn thuyết minh Lí thuyết: Văn thuyết minh: + Khái niệm: là văn bản thường dùng trong các lĩnh vực đời sống nhằm a. Mục tiêu: nắm được các kiến thức về văn thuyết minh. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: GV đặt câu hỏi: Phần tập làm văn trong Ngữ Văn 9 tập I có trong nội dung lớn nào? Nội dung nào là trọng tâm cần chú ý ? ? Những nội dung này có gì giống và khác so với chương trình lớp dưới ? ? Thế nào là văn thuyết minh ? ? Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ? ? Lấy đoạn văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Chỉ ra tác dụng của cách sử dụng biện pháp nghệ thuật đó ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trình bày theo nhóm. Học sinh thảo luận nhóm- ghi vào bảng nhóm- cử đại diện trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. cung cấp tri thức về đặc điểm, tri thức, nguyên nhân của các hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giải thích, giới thiệu. Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: + Trong thuyết minh nhiều khi người ta phải kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết được sinh động và hấp dẫn. Phân biệt Văn bản thuyết minh có yếu tố tự sự và văn bản tự sự, miêu tả: Giống: Đều có yếu tố miêu tả, tự sự Khác: + Văn bản thuyết minh: Yếu tố thuyết minh là chính (Mục đích: Củng cố kiến thức về đối tượng), miêu tả và tự sự chỉ là yếu tố phụ làm nổi bật đối tượng thuyết minh (phương pháp phụ trợ) + Văn bản miêu tả hoặc tự sự: Yếu tố miêu tả- tự sự là chính. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV bổ sung: Văn bản thuyết minh: Trọng tâm là thuyết minh kết hợp với một số BPNT, yếu tố miêu tả. Văn tự sự với trọng tâm: + Tóm tắt văn bản tự sự. + Tự sự kết hợp với miêu tả. + Miêu tả và nghị luận trong văn bản tự sự. + Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, Người kể chuyện trong văn bản tự sự. Hoạt động 2: Phân biệt Văn bản thuyết minh có yếu tố tự sự và văn bản tự sự, miêu tả a. Mục tiêu: nắm được đặc trưng của các loại văn bản. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: GV đặt câu hỏi: GV So sánh thuyết minh với miêu tả về mục đích, phương pháp để thấy được sự khác biệt về bản chất giữa thuyết minh và miêu tả Sử dụng phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà. + Hình thức: nhóm bàn + Thời gian: 5 phút + Yêu cầu: Nhóm 1: Mục đích Nhóm 2: Phương pháp Nhóm 3: điểm cần lưu ý - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trình bày theo nhóm. Học sinh thảo luận nhóm- ghi vào bảng nhóm- cử đại diện trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới Nội dung so sánh Thuyết minh Miêu tả Mục đích ( Nhóm 1) + Củng cố tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhâncác hiện tượng sự vật trong tự nhiên, xã hội ( thường là sự vật, đồ vật,..) + Giúp người đọc, người nghe hình dung được đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh (trong 1 hoàn cảnh cụ thể) Phương pháp ( Nhóm 2) * 6 phương pháp + Nêu định nghĩa, ví dụ (giải thích làm rõ); Liệt kê, số liệu, So sánh, phân loại + Quan sát, nhận xét + Liên tưởng, tưởng tượng + So sánh, biểu cảm Một số điểm lưu ý khác (Nhóm 3) + Trung thành với đặc điểm sự vật, hiện tượng, đối tượng (ít dùng tưởng tượng) + Đảm bảo tính khách quan, khoa học + Dùng nhiều số liệu cụ thể chi tiết + Dùng trong cuộc sống văn hóa, khoa học,.. + Thường theo yêu cầu giống nhau + Đơn nghĩa + Có hư cấu, tưởng tượng (dùng nhiều so sánh, liên tưởng) + Mang nhiều cảm xúc, cảm quan của người viết + Ít dùng nhiều số liệu cụ thể. chi tiết. + Dùng trong sáng tác văn chương, nghệ thuật + Ít tính khuôn mẫu + Đa nghĩa C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để hoàn thành bai tập. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * GV hướng dẫn HS làm các bài tập : ? Vai trò tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật, miêu tả trong văn bản thuyết minh ? Trong văn thuyết minh người ta thường sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + Trong thuyết minh nhiều khi người ta phải kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết được sinh động và hấp dẫn. + Miêu tả trong văn thuyết minh giúp người đọc, người nghe hình dung được đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh (trong 1 hoàn cảnh cụ thể) + có 6 phương pháp: Nêu định nghĩa, ví dụ (giải thích làm rõ); Liệt kê, số liệu, So sánh, phân loại Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Tiếp tục ôn tập dựa trên câu hỏi SGK- 206 + Tìm 1 số ví dụ minh hoạ kiến thức ôn tập ( yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.v.v.) Phiếu học tập số 1: Văn tự sự Khái niệm Đặc điểm Yếu tố NL Miểu tả nội tâm Phiếu học tập số 2: Đối thoại Độc thoại Độc thoại nội tâm KN Hình thức VD
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_78_bai_on_tap_tap_l.docx