Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 83, Bài: Trả bài tập làm văn số 3 & Trả bài kiểm tra văn
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 83, Bài: Trả bài tập làm văn số 3 & Trả bài kiểm tra văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 83, Bài: Trả bài tập làm văn số 3 & Trả bài kiểm tra văn
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 17 - Tiết 83 A. Mục tiêu bài dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 & TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Sau bài học, HS có khả năng : Kiến thức: + Thông qua giờ trả bài, cùng cố cho học sinh về kiến thức văn tự sự( tưởng tượng kết hợp với văn bản văn học) két hợp các yếu tố khác trong văn tự sự như miêu tả, phép tu từ, miêu tả nội tâm, nghị luận v.v. + Củng cố cho học sinh về kiến thức thơ & truyện trung đại Năng lực + Học sinh được rút kinh nghiệm về các kĩ năng làm bài, vận dụng kiến thức để làm tự luận và trắc nghiệm, cách trả lời các dạng câu hỏi trong bài kiểm tra Phẩm chất + Giáo dục học sinh ý thức học tập và sửa lỗi rút kinh nghiệm trong bài kiểm tra Thiết bị dạy học và học liệu Giáo viên: Bài chấm và nhận xét cụ thể. chuẩn bị các phiếu học tập, bảng phụ Học sinh: Xem lại phương pháp làm bài tự sự, lập dàn ý chuẩn bị cho giờ trả bài. Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong quá trình trả bài kiểm tra) Giảng bài mới: Bài viết Tập làm văn số 3 là dạng bài văn yêu cầu phải kể chuyện tưởng tượng gắn với việc đóng vai một nhân vật văn học trong tác phẩm đã học. Nhưng ở bài viết này các em cũng còn rất nhiều nhược điểm mà giờ trả bài hôm nay cô trò ta cùng rút kinh nghiệm cho các bài văn tự sự tưởng tượng sau. HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC Giáo viên chép lại đề bài và yêu cầu học sinh đọc lại đề bài. ? Xác định thể loại, yêu cầu của đề văn trên? ? Nội dung, hình thức cần đảm bảo cho đề bài văn tự sự trên? Giáo viên cho học sinh trình bày dàn ý đã chuẩn bị ở nhà -> Học sinh khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. Giáo viên dùng bảng phụ cho học sinh chữa lỗi sai chính tả( gọi những học sinh hay sai lỗi tạo cơ hội cho các em phát hiện lỗi và cách sửa lỗi chính tả) Giáo viên dùng phiếu học tập cho học sinh chữa lỗi sai về cách dùng từ, đặt câu( gọi những học sinh hay sai lỗi tạo cơ hội cho các em phát hiện lỗi và cách sửa lỗi dùng từ đặt câu) A. Bài viết Tập làm văn số 3 I Đề bài- Dàn bài: (Giáo án tiết 69,70 Viết bài Tập làm văn số 3-Văn tự sự ) Nhận xét chung: Ưu điểm: Kiểu bài: Đa số đều đúng kiểu bài văn tự sự Nội dung: Hầu hết đảm bảo nội dung của một bài văn mang yếu tố tưởng tượng kể về lần trót xem nhật kí(9A1) và kỉ niệmvới thầy cố giáo cũ(9A2) Phương pháp: + Đa số học sinh đã nắm được phương pháp làm bài văn tự sự. Biết kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận khi kể lại những sự việc chính của văn bản. Không có học sinh nào nhầm lẫn đối tượng, yêu cầu của đề văn tự sự. * Một số em có bài viết khá: + Nắm chắc phương pháp, có kiến thức sâu rộng về thể loại văn tự sự, sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận khá tốt nhờ đó tạo cho bài văn sinh động hấp dẫn, có cảm xúc. 9a1: Hằng, Phương Anh, Ngân 9a2: Hà phương, Minh, Lê Huyền II. Nhựơc điểm: + Một số bài viết quá sơ sài về nội dung ( kiến thức về nhân vật không đầy đủ, chưa vận dụng sáng tạo và linh hoạt các phương pháp, các yêu tố kết hợp khi Giáo viên dùng phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm để chữa lỗi sai phương pháp(lập luận-> Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh Giáo viên tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm( mỗi phiếu học tập chỉ gồm 2 đoạn văn chưa hoàn chỉnh cần sửa chữa) chỉ ra lỗi sai trong các phần của Bố cục- > Đưa ra một đoạn văn Mở bài và Kết bài đầy đủ nội dung và trình bày rõ ràng mạch lạc-> các nhóm khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh * Giáo viên dùng các phiếu học tập cho học sinh đọc rút kinh nghiệm các đoạn, các phần bài viết của nhữnh học sinh Khá, Giỏi để các em nhận xét và rút ra kinh nghiệm làm bài cho bản thân. làm văn tự sự. Miêu tả nội tâm quá mờ nhạt, chưa có sự sáng tạo. Yếu tố nghị luận đưa vào gượng ép, quá sơ sài, thiếu ý: 9a1: Vũ, Việt, Trường 9a2: Cường, Minh, Đức B + Một số bài viết cẩu thả về chữ, thiếu nét, cách trình bày: dập xoá nhiều, bẩn: 9a1: Tuấn, Tới, Nguyễn Tùng, Ngà, Hải, Bình, Thắng, Quang, Thảo, Đạt, Nam, 9ª2: Nam, Đức, Loan, P.Hương, Huy, + Một số em không đảm bảo về bố cục bài văn: thiếu một trong 3 phần của bố cục bài văn, nội dung Mở bài (Kết bài) không đủ ý, không rõ ràng, 9a1: Tuấn, Kim Anh, Sơn, Tới, Nguyễn Tùng, Ngà, Hải, Thương, Trang, Bình, Thắng, Thảo, Nam, 9a2: Điệp, Nam, Bùi Hoàng, Thế, Nguyễn Hương, Huy, Hiếu, + Toàn bộ Thân Bài là một đoạn văn dài: 9 a2: Cường + Một số bài văn tự sự xong không có sự phân biệt giữa lời thoại với lời kể, hoặc thiếu lời thoại 9a2: Lụa, Thoan, Bùi Hoàng, Thuỳ Linh, Bảo, Loan, Nguyễn Hương, An Linh, Thế, + một số bài phần mở bài chưa gt vấn đề cần kể: Một lần trót xem nhật kí của bạn, đi kể lan man về tình bạn( 1,5 trang giấy rồi mới đi kể về lần đọc trộm nhật kí) 9A1: Hương 9A2: Hòa * Giáo viên thống kê điểm bài viết số 1 cho học sinh nghe. + Một số bài viết chưa bám vào vào văn, nội dung bài viết chưa sâu, chưa đủ ý theo yêu cầu 9a1: Thanh, Tuấn, Vũ Huyền, Bình, Thắng, Tứ, 9a2: Thi, Nam, Nguyệt, + Diễn đạt lủng củng: 9a1: Kim Anh, 9a2: Lệ, Quyên, Bình, Tuấn Anh, Duy, Nguyệt, + Một bài còn viết tắt nhiều, viết hoa không đúng quy định: 9a2: Nguyễn Tùng, Trang, Toàn, Sơn, Vũ Huyền, Bình, Thắng, Ba, + Dấu câu chưa đúng chỗ 9a2: Hải, Bình, Thắng, Trả bài học sinh: Chữa lỗi: Chính tả: + lắm chặt-> Nắm chặt, núi lại-> níu lại, không nén lổi cảm xúc-> không nén nổi, căm gét-> căm ghét, nằm vật ra dường-> nằm vật ra giường, Dùng từ: + chiến tranh nội tâm -> đấu tranh Câu: + Tình yêu làng của tôi nằm gọn trong tình yêu nước-> Tình yêu làng thống nhất trong tình yêu đất nước (Tình yêu nước bao trùm lên tình yêu làng) + Theo thói quen như thường lệ, tôi ra phòng thông tin nghe đọc báo-> bỏ chữ 1 trong 2 chữ có nghĩa giống nhau( thói quen, thường lệ) V. Đọc bài, đoạn, phần tiêu biểu: + 9a1: Hằng, Phương Anh + 9a2: Hà Phương, Hải Minh Thống kê điểm: Lớp Điểm 9 – 10 Điểm 7 – 8 Điểm 5 – 6 Điểm 3 – 4 Điểm 1 -2 9a1 9a2 Giáo viên cho học sinh xem lại đề bài và nêu đáp án biểu điểm dàn ý đã chuẩn bị ở nhà. Giáo viên nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh ( ghi ngắn gọn) Giáo viên nhận xét nhanh các ưu nhược điểm của học sinh Giáo viên dùng bảng phụ cho học sinh chữa lỗi sai chính tả( gọi những học sinh hay sai lỗi tạo cơ hội cho các em phát hiện lỗi và cách sửa lỗi chính tả) Giáo viên dùng phiếu học tập cho học sinh chữa lỗi sai về cách dùng từ, đặt câu( gọi những học B. Trả bài kiểm tra Văn Đề bài& Đáp án biểu điểm( Giáo án tiết 76- Kiểm tra thơ và truyện hiện đại) Nhận xét chung: Ưu điểm: + Học sinh có sự chuẩn bị cho giờ kiểm tra khá tốt. 9 a1: Phương Anh, Hà Phương, Nguyệt Hà, 9 a2: Hà Phương, Minh, Lê Huyền. + Nhiều em có sự tiến bộ trong ý thức học tập thể hiẹn ở kết quả bài kiểm tra có sự thay đổi nhiều so với bài kiểm tra trước. 9 a1: Trang, Long, Hoàng Anh, Huệ Phương 9a2: Đức, Nguyễn Hương, Thế, Ninh, Hậu, II. Nhựơc điểm: + Mở đoạn chưa giới thiệu được nhân vật cần phân tích & những đặc điểm của anh TN, ông Hai 9 a1: Vũ Huyền, Thanh, 9 a2: Lụa, Huy, Đức, Hậu, M.Hương, Vũ Hoàng, Thế, Bùi Hoàng, P.Hương, + Kết đoạn đã có nhưng chưa liên hệ bản thân: sinh hay sai lỗi tạo cơ hội cho các em phát hiện lỗi và cách sửa lỗi dùng từ đặt câu) Giáo viên dùng phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm để chữa lỗi sai phương pháp(lập luận-> Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. Giáo viên dùng các phiếu đọc rút kinh nghiệm các đoạn, các phần bài viết của nhữnh học sinh Khá, Giỏi để các em nhận xét và rút ra kinh nghiệm làm bài cho bản thân. Giáo viên thống kê điểm bài viết số 1 cho học sinh nghe. 9 a1: Tuấn, Vũ Huyền, Toàn, Phượng, Tới, Sơn, Đạt, N.Huyền, Ba, Nhật, Xoài, Trang, Phi, Tứ, Đỗ Tùng, Hải, Quang, Tiên 9 a2: Hiếu, P,Hương, Lệ, Huy, Thoan, Bảo, N.Hương, Thuỳ Linh, Thi, Nam, Điệp, Nguyệt, Đức, Yên, Hậu, P.Anh, Vũ Hoàng, An Linh, Yến, Dung, Thế, Bùi Hoàng, + Mở đoạn chưa có: 9ª2Lụa, Quyên, Hải, Vương, Trường, M.Hương, Bình + Học bài chưa kĩ nên các phẩm chất của anh thanh niên phân tích chưa sâu, thiếu dẫn chứng ở một số đặc điểm, bài văn phân tích nhân vật thiếu sức thuyết phục 9 a2: Hạnh, Vũ Huyền, Tuấn, Thảo, Trâm, Thương, Sơn, Toàn, Bình, Tới, Đạt, Ba, N.Tùng, Tứ, Hải, Quang, + Một số học sinh chưa có ý thức chuẩn bị chu đáo cho giờ kiểm tra, chưa học bài, chưa có kiến thức về nhân vật nên bài viết quá sơ sài, thiếu nhiều ý 9 a1: Nam, Thương, 9 a2: Điệp, Huy, Quyên, Hiếu + Một số bài trình bày quá bẩn, gạch, dùng bút xoá nhiều: 9 a1: Hoà, Công 9 a2: Lụa, Nguyệt, Bình +Câu 6: Một số học sinh liên hệ về lí tưởng sống của tuổi trẻ hiện nay còn hời hợt. Trả bài học sinh: Chữa lỗi: 1. Chính tả: + trò truyện-> chuyện niềm vui lớn nao-> lao, anh thanh liên-> niên, ngắn lắp-> nắp, trân thành-> chân thành, dan lao-> gian lao, trính xác-> chính xác, bàn gế- > ghế, nhà ba dan-> gian, dản dị-> giản dị, từ trối->từ chối, Dùng từ: + Hành động của anh thể hiện tư chất quý báu-> phẩm chất quý báu Câu: + Công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ để định nắng, khả năng quan sát để nhìn trời vào ban đêm, thấy sao nào khuất, sao nào sáng thì tính được mây và gió. Phương pháp ( lập luận) + Đó là những đức tính quý báu phẩm chất tốt đẹp ở anh thanh niên càng cho anh trở nên lí tưởng cho một bức chân dung mà ông hoạ sĩ muốn vẽ. ( diễn đạt lủng củng, chưa thoát ý)=> Những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên đã giúp ông hoạ sĩ nhận ra anh chính là hình mẫu lí tưởng mà ông đang khao khát kiếm tìm làm đề tài sáng tác nghệ thuật của ông. + Anh rất thèm người để trò chuyện, Anh chặt cây to chắn ngang đường khi nào thấ xe đến thì anh chạy ra để trò chuyện. Bác lái xe đã gặp anh thanh niên nghe bác lái xe nói vợ bác bị ốm anh liền đào củ tam thất đưa cho bác để ngâm rượu cho vợ uống. ( Đoạn văn còn có câu dài, cách diễn đạt giống như kể chuyện chứ không phải cảm nhận về nhân vật) => Nỗi khó khăn lớn nhất của anh là phải đối diện với nỗi cô đơn, buồn chán không có ai làm bầu bạn. Anh nghĩ ra cách chặn xe lại để có thể trò chuyện cùng mọi người. Anh là người rất coi trọng, quan tâm, chu đáo đến mọi người. Khi nghe tin vợ bác lái xe bị ốm, anh đã tìm đào được mấy củ tam thất gửi biếu vợ bác lái xe. + Bạn của anh là những vật vô tri vô giác: cỏ cây mây núi Sa Pa. Sống các dụng cụ đo mây, đo mưa, đo gió. ( Diễn đạt lủng củng, câu chưa rõ ý) => Anh sống cô đơn một mình trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m. Bốn mùa bạn bè xung quanh anh chỉ là cỏ, cây, mây, núi, nên mới đầu anh cũng thấy cô đơn và thèm người để trò chuyện. Đọc bài, đoạn, phần tiêu biểu: + 9 a1: Hằng, Hà Phương, Phương Anh... + 9 a2: Hà Phương Thống kê điểm: Lớp Điểm 9 – 10 Điểm 7 – 8 Điểm 5 – 6 Điểm 3 – 4 Điểm 1 -2 9a1(38) 9a2(34) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau: + Ôn tập phương pháp làm bài văn tự sự: Bố cục, các yếu tố cần kết hợp miêu tả nội tâm và nghị luận + Đọc và chuẩn bị tốt cho kiểm tra tổng hợp cuối học kì I : Xem lại kiến thức, kĩ năng phương pháp làm bài với cả 3 phân môn; Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 84,85 Mục tiêu bài dạy: KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I Sau bài học, HS có khả năng : Kiến thức: + Qua bài kiểm tra giúp học sinh hệ thống hoá các kiến thức về văn học, TLV, TV kì I + Học sinh có ý thức yêu mến phân môn văn học. Kỹ năng: + Rèn kĩ năng viết bài tự luận + Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học cho học sinh. 3. Đánh giá năng lực: viết sáng tạo, cảm thụ nhân vật văn học 4 Thái độ: + Nghiêm túc khi làm bài, cố gắng suy nghĩ vận dụng các kiến thức vào bài kiểm tra. Chuẩn bị: Giáo viên: ôn tập học kì Học sinh: Ôn tập kiến thức văn học, TV, TLV( theo giới hạn của PGD và hướng dẫn của GV) Phương pháp: + Thực hành viết trên giấy. Tiến trình giờ dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Bài mới: đề bài 4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau: + Xem lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt, VH, TLV để củng cố kiến thức và chuẩn bị tâm thế cho học kì II: khởi ngữ
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_83_bai_tra_bai_tap.docx