Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 93, Bài: Khởi ngữ

docx 6 trang phuong 09/10/2023 940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 93, Bài: Khởi ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 93, Bài: Khởi ngữ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 93, Bài: Khởi ngữ
Tuần 19: Bài 18: Tiết 93- TV: Khởi ngữ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiến thức:
Nhận biết đặc điểm khởi ngữ.
Biết được công dụng của khởi ngữ.
Năng lực:
Năng lực chung: năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc hiểu Ngữ liệu để nhận diện khởi ngữ
+ Viết: có khả năng vận dụng tạo lập câu và đoạn văn có khởi ngữ.
Phẩm chất:
-Chăm học, có ý thức dùng khởi ngữ trong khi nói và viết.
CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
Chuẩn bị của giáo viên:
Kế hoạch bài học
Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa.
Chuẩn bị của học sinh:
Soạn bài, trả lời câu hỏi ở nhà trước.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
Kích thích HS tìm hiểu về khởi ngữ.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu gồm 2 tp: chính, phụ
Tp chính: chủ ngữ, vị ngữ
Tp phụ: trạng ngữ
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu gồm mấy thành phần? Là những tp nào?
Kể tên những tp chính, phụ đã học?
Chỉ ra các thành phần câu có trong VD sau: Quyển sách này, sáng nay, em đọc nó rồi.
?	TN	CN	VN
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới:
GV: Ngoài tp phụ trạng ngữ còn có tp phụ nữa. Vậy quyển sách này là thành phần gì trong câu, có đặc điểm, cn gì? Có gì khác với trạng ngữ=> Bài học
hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ:
Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ.
Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập.
Sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ:
Ví dụ:
Nhận xét:
- Bộ phận in đậm:
+ đứng trước CN.
+ Nêu đề tài đc nói đến trong câu
(có thể thêm Qht: về, đối với; ngăn cách với nòng cốt
+ YC HS đọc vd?
+ Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu a, b, c?
+ Xác định vị trí của từ in đậm trong câu?
+ Phần in đậm có ý nghĩa gì trong câu? Nó có thể
k.h với từ nào ở phía trước? Nó ngăn cách với nòng cốt câu bởi dấu hiệu nào?
GV: Với những câu hỏi trên, yêu các các em thảo luận nhóm lớn trong thời gian 7 phút.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.
Bước 3: Báo cáo thảo luận HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
? Em hiểu khởi ngữ là gì?
? Đặt câu có khởi ngữ?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài tập 1:
Mục đích: HS biết xác định được khởi ngữ trong văn cảnh cụ thể.
Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.
d) Tổ chức thực hiện:
câu bởi dấu phẩy, hoặc trợ từ thì)
=>Khởi ngữ Lưu ý:
+ Trước KN: có thể thêm thêm Qht: về, đối với;
+ Sau KN có thể thêm trợ từ thì hoặc dùng dấu phẩy (ngăn cách với nòng cốt câu).
3. Ghi nhớ: ( SGK)
Luyện tập
Bài tập 1:
a	điều này
b chúng mình
c	một mình
d	làm khí tượng
e	cháu
Bài tập 2:
Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải đựơc.
3. Bài tập 3:
- Đối với tôi, sách có vai trò vô cùng quan trọng.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Đọc yêu cầu.
+ Xác định khởi ngữ trong các câu?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian
- Nghe và làm bt
Bài tập 2:
Mục tiêu: HS chuyển câu có sử dụng KN.
Nội dung: HS nghe câu hỏi trả lời.
Sản phẩm: Phiếu học tập; vở ghi.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Đọc yêu cầu bài tập.
+ Chuyển câu có sd KN.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
rồi nhưng giải thì tôi chưa giải đựơc.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc
3. Bài tập 3:
Mục tiêu: HS viết được đoạn văn có sử dụng KN.
Nội dung: HS đọc yêu cầu, viết đv.
Sản phẩm: vở ghi.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Viết một đoạn văn nói về tầm quan trọng của sách. Trong đv có sử dụng khởi ngữ.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV.
Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Đặt câu có sử dụng khởi ngữ để:
+ Giới thiệu sở thích của mình.
+ Bày tỏ quan điểm cảu mình về một vấn đề nào
đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
+ Nghe yêu cầu.
+ Trình bày cá nhân.
+ Dự kiến sp:
VD: Về thể thao, tôi thích nhất là
Về học tập, tôi học giỏi nhất môn
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
Chuẩn bị bài mới

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_93_bai_khoi_ngu.docx