Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 99, Bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 99, Bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 99, Bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Tuần 20 – Bài 19-Tiết 99: TLV NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Phẩm chất: -Ý thức trong việc viết bài nghị luận một sự việc, hiện tượng đời sống cần tìm hiểu kĩ trong thực tế những sự việc và hiện tượng diễn ra như thế nào. Năng lực: Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu đề bài: Quan sát các hiện tượng của đời sống. + Viết: xây dựng bố cục, viết bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch dạy học Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. Chuẩn bị của học sinh: Đọc sgk & trả lời các câu hỏi . CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ DỰ KIẾN SẢN PHẨM A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: a. Mục tiêu: : Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Kích thích HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống c b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hãy kể một số sự việc hiện tượng trong cuộc sống mà em biêt ? Theo em sự việc nào đáng khen, sự việc nào đáng chê? Vì sao? ? Để làm rõ điều đó, chứng ta cần lập luận như thế nào để thuyết phục người nghe, người đọc? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ trong 2p Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV từ đó dẫn dắt vào bài học: NL là dùng luận cứ, luận chứng, luận điểm để làm sáng tỏ 1 vấn đề. Vấn đề NL rất trừu tượng có thể là một sự việc, hiện tượng đời sống đáng khen hoặc đáng chê ... B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu bài NL về một sự việc, hiện tượng đời sống Nhiệm vụ 1: Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về bài Nl về một sự việc hiện tương trong đời sống Nội dung: HS đọcSGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS *Cách tiến hành: - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ ? VB bàn về vấn đề gì? ? VB có mấy phần? ý của mỗi phần là gì? ?Để làm rõ được những vấn đề đó t/ giả đã nêu ra = cách nào? ? Quan sát vào bài văn hãy cho biết tác giả đã trình bày vấn đề qua những luận điểm nào(có mấy luận điểm) ? Những LĐ đó được thể hiện qua những luận cứ nào? (GV gợi ý cụ thể trong từng luận điểm: Tác giả chỉ rõ bệnh lề mề có những biểu hiện gì ? Có phải trong trường hợp nào người mắc căn bệnh này cũng đến muộn không ? Vì sao ?) ? Tác giả đã đánh giá hiện tượng đó như thế nào? ? Nguyên nhân của bệnh lề mề là gì? ? Bệnh lề mề có thể gây ra những tác hại gì? Tác giả đã phân tích cụ thể tác hại đó qua những ý nào? ? theo tác giả chúng ta phải làm gì để chống lại căn bệnh đó? ? Nhận xét về bố cục của bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không? Vì sao? Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: ? Qua tìm hiểu, em em hiểu thế nào là bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống, có yêu cầu gì về nội dung và hình thức của kiểu bài này Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình vẽ + GV: quan sát và trợ giúp các nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bổ saung kết quả của HS C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục đích: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về bài Nl về một sự việc hiện tương trong đời sống *Nội dung: HS tìm hiểu từ thực tế cuộc sống c. Sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS >GV chốt. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng sáng tạo kiến thức đã học làm bài tập thực hành. Nội dung: HS đọcSGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra, phiếu học tập Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời ? Kể một số sự việc hiện tượng đáng bàn ở địa phương em? Đáng chê hay đáng khen, chỉ ra những mặt lợi, hai, khen chê. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. =>Gv chốt. IV. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...........................................................
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_99_bai_nghi_luan_ve.docx