Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 115+116, Bài 21: Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (Trích)

docx 3 trang phuong 09/10/2023 770
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 115+116, Bài 21: Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (Trích)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 115+116, Bài 21: Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (Trích)

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 115+116, Bài 21: Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (Trích)
Tuần 23-24-Tiết 115-116 - Bài 21:	CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ
Ngày dạy: 	NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
-Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
-Cách lập luận của tác giả trong văn bản.
Kĩ năng:
-Đọc hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương.
-Nhận ra và phân tích được các yếu tố lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng ) trong văn bản.
Thái độ:
Yêu quý tài năng sáng tạo nghệ thuật của nhà văn.
CHUẨN BỊ:
-GV: Sách GK, giáo án
-HS: Đọc trước bài, soạn bài
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam trong thế kỉ này được PTT Vũ Khoan nêu ra trong bài...?
?Em tự nhận thấy mình có những điểm mạnh, điểm yếu nào? Nêu cách khắc phục những điểm yếu đó của em?
Bài mới:*Vào bài:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*HĐ1: Đọc-hiểu chú thích:
?Từ phần chú thích, em hãy trình bày sơ nét về tác giả Hi-pô-lit Ten?
?Từ phần chú thích, SGK, em hãy cho xuất xứ của văn bản?
?Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản? Nghị luận về vấn đề gì?
-HD đọc, đọc, giải thích từ khó, chú ý các từ 1, 3, 4
?Văn bản có thể chia thầnh mấy phần và nội dung của từng phần
*HĐ2: Đọc-hiểu văn bản:
Đọc- hiểu chú thích:
Đọc-từ khó (SGK) 2.Tác giả:
Hi-pô-lit Ten (1828-1893), là nhà triết học, sử học và nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp
3.Tác phẩm:
-Văn bản được trích từ chương II, phần thứ II, trong công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông.
-Thuộc kiểu bài nghị luận văn chương.
-Bố cục: chia thành 2 phần
+Phần một: từ đầu à như thế: hình tượng cừu
+Phần hai: hình tượng sói
II.Đọc-hiểu văn bản:
*Nội dung:
?HS đọc đoạn thơ đầu văn bản àxem tranh và về chó sói và cừu (SGK) à được giới thiệu, miêu tả như thế nào trong cách viết của hai tác giả? Phương pháp thống thống kê đồi chiếu
?Trong cách viết của nhà khoa học?
-Hs đọc đoạn” Buy-phông xua đi”,
?Hình tượng cừu được giới thiệu bằng những chi tiết nào?
-HS đọc đoạn “Buy –phông viếtvô dụng”
? Hình tượng sói được giới thiệu bằng những chi tiết nào?
?Nhà khoa học Buy-phông nhận xét về loài cừu, loài chó sói căn cứ vào đâu và có đúng không?
?Tại sao ông không nói đến “sự thân thương” của loài cừu và “nỗi bất hạnh” của loài sói?
-Hs đọc đoạn” Mọi chuyện ấy ànhư thế”,
?Hình tượng cừu được giới thiệu bằng những chi tiết nào?
-Hs đọc đoạn” Cón chó sóià ăn đòn; con chó sóià ngu ngốc”, ?Hình tượng sói được giới thiệu bằng những chi tiết nào?
GV: Nếu Nếu Buy-phông dựng vở bi kịch về sự độc ác thì La Phông-ten dựng vở hài kịch về sự ngu ngốc.
? Dưới ngòi bút của nhà thơ La Phông-ten thì hai con vật ấy hiện lên như thế nào?
Tiết 2:
HS thảo luận nhóm: Để xây dựng hình tượng con cừu và chó sói trong bài Chó sói và cừu non, nhà thơ La Phông-ten đã căn cứ vào đâu, đồng thời có những sáng tạo gì?
-HS trình bày
-GV chốt
*Nghệ thuật
1.Nội dung:
Những điểm khác biệt trong cách viết của hai tác giả:
*Nhà khoa học Buy-phông:
-Hình tượng cừu:
+Loài cừu thì luôn sợ sệt,
+Hay tụ tập thành bầy,
+Không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm,
-Hình tượng sói:
+Thù ghét mọi sự kết bạn
+Loài sói luôn ồn ào với những tiếng la hú khủng khiếp để tấn công những con vật to lớn
+Dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn,
à Viết về loài cừu và loài chó sói bằng ngòi bút của nhà khoa học để làm nổi bật những đặc tính cơ bản của chúng.
*Nhà thơ La Phông-ten:
-Hình tượng cừu:
+Thân thương và tốt bụng,
+Có tình mẫu tử rất cảm động,
-Hình tượng sói:
+Đáng thương,
+Bất hạnh,
à Hình ảnh hai con vật hiện lên với những suy nghĩ, nói năng, hành động cảm xúc như con người.
Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật:
Dù có sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng nhưng La Phông-ten không hư cấu một cách tuỳ tiện mà ông đã dựa trên những đặc tính vốn có của hai con vật này để xây dựng nên hình ảnh của chúng.
2.Nghệ thuật:
-Đưa sơ đồ các bước lập luận. Cho HS nhận xét các bước lập luận của tác giả:
+Nhận xét về hình tượng con cừu:
-Giọng chú cừu tội nghiệp (dưới ngòi bút của La Phông-ten) –Buy-phông chỉ thấy con cừu là ngu ngốc và sợ sệt (dưới ngòi bút của Buy-phông) - Mọi chuyện ấy đều đúng ( dưới ngòi bút của La Phông- ten)
+Nhận xét về hình tượng chó sói:
Còn chó sói, bạo chúa trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten –Buy phông viết: “Chó sói ”- Con chó sói của La Phông- ten
?Tiến hành theo mấy bước, theo trật tự như thế nào?
-Đưa bảng so sánh đối chiếu về hai cách viết của hai tác giả.
?Tác giả đã sử dụng phép lập luận gì?
?Tác dụng của biện pháp lập luận đó đối đặc trưng sáng tác nghệ thuật?
*Ý nghĩa văn bản:
Qua phép so sánh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông –ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông, văn bản đã làm nổi bật vấn đề gì?
-Tiến hành nghị luận theo trật tự ba bước (dưới ngòi bút của La Phông-ten - dưới ngòi bút của Buy-phông - dưới ngòi bút của La Phông-ten).
-Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu bằng cách dẫn những dòng viết về hai con vật của nhà khoa học Buy-phông và của La Phông-ten, từ đó làm nổi bật hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của nhà thơ được tạo nên bởi những yếu tố tưởng tượng in đậm dấu ấn của tác giả.
3.Ý nghĩa văn bản:
Qua phép so sánh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông –ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông, văn bản đã làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của
tác giả.
CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ
*Củng cố: Ý nghĩa văn bản?
*HD: Học bài, chuẩn bị bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
Duyệt của Tổ CM
Duyệt BGH

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_115116_bai_21_van_ban_cho_soi_va.docx