Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 143, Bài 26: Tổng kết về từ ngữ địa phương
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 143, Bài 26: Tổng kết về từ ngữ địa phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 143, Bài 26: Tổng kết về từ ngữ địa phương
Tuần 29-Tiết 143 - Bài 26: TỔNG KẾT VỀ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG Ngày dạy: .. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Tổng kết kiến thức về từ ngữ địa phương Nam Bộ Kĩ năng: -Phát triển vốn từ -Sửa lỗi phát âm Thái độ: Tìm hiểu, học tập, giữ gìn, phát triển từ ngữ địa phương Nam Bộ CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án -HS: Đọc trước bài, soạn bài TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *HĐ1: Lí thuyết ?Từ ngữ địa phương là gì? ?Trong quan hệ với từ toàn dân, từ địa phương chia thành mấy kiểu loại? Cho ví dụ? *HĐ2: Bài tập: Tìm từ ngữ địa phương Nam Bộ trong các trường từ vựng? Thảo luận nhóm Lập bảng đối chiếu từ ngữ địa phương Nam Bộ với từ toàn dân Thảo luận nhóm Đặt câu? Nhận xét cách dùng từ Nam Bộ Lí thuyết: -Khái niệm: -Kiểu loại: +Đồng nghĩa với từ toàn dân: lợn, heo; thuyền, ghe +Đồng âm: hòm, té Bài tập: 1.-Sông nước: -Cây trái: -Hành động: ngó, coi, dòm -Thân thuộc: má, mẹ 2.Lập bảng đối chiếu: Nam Bộ Toàn dân Cù lao Đảo trái Quả Ngó Xem Má Mẹ 3.Đặt câu: a.-Nhà cao tầng-Sóng cao tần b.Trăng sáng vằng vặc-Tâm trạng dằn vặt-Thời gian dài dằng dặc. c.Hai người ngồi bên nhau-Chúng bênh nhau dữ lắm. d.Chúng dùng dằng chưa muốn rời chân.-Đi một tí là vùng vằng. 4.Nhận xét. 4.CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Tìm một số từ ngữ địa phương Nam Bộ trong các nói hàng ngày? *HD: Chuẩn bị bài Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 242
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_143_bai_26_tong_ket_ve_tu_ngu_dia.docx