Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 145: Biên bản - Trường THCS ĐT Việt Hưng

docx 2 trang phuong 09/10/2023 740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 145: Biên bản - Trường THCS ĐT Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 145: Biên bản - Trường THCS ĐT Việt Hưng

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 145: Biên bản - Trường THCS ĐT Việt Hưng
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 145 :
Biên bản
Mục tiêu cần đạt
Học sinh phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các	loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống.
Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
Chuẩn bị
Giáo viên soạn bài
Bảng phụ.
Tiến trình hoạt động
ổn định: 1p
Bài dạy: 3p
* Giáo viên giới thiệu về vai trò của biên bản trong cuộc sống.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của biên bản ( 15p)
Học sinh đọc 2 biên bản
GV nêu câu hỏi - HS thảo luận trả lời
Viết biên bản để làm gì?
Biên bản nghi lại những sự việc gì?
Yêu vầu của 1 biên bản là gì? ( HSKG)
? Nêu các ví dụ cụ thể về các loại biên bản thường gặp ?
Đặc điểm của biên bản
Ví dụ: 2 VB sgk - tr. 123
Nhận xét:
Mục đích: dùng làm chứng cứ minh chứng các sự kiện thực tế làm cơ sở cho các nhận định, kết luận và các quyết định xử lý.
Nội dung: Ghi lại những sự việc đã xảy ra - nội dung- diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc họp, một cuộc trao trả giấy tờ, tang vật...
Yêu vầu:
Về nội dung
Số liệu sự kiện phải chính xác, cụ thể.
Ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn.
Thủ tục chặt chẽ (ghi rõ thời gian, địa điểm, cần đọc lại để mọi người dự cùng nghe, sửa chữa, bổ sung, tán thành)
Lời văn gắn gọn, chính xác, chỉ có một cách hiểu tránh mập mờ.
Về hình thức
Phải viết đúng mẫu quy định.
Không trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ.
* Một số loại biên bản
Biên bản bàn giao công tác
Biên bản đại hội, hội nghị
Biên bản kiểm kê
Biên bản ghi nhận các sự kiện đã xảy ra.
Cách viết biên bản
Các mục không thể thiếu
Phần đầu
Phần chính
Phần kết thúc 2. Lời văn.
3. Một số điểm lưu ý
Cách viết quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản
Cách trình bầy các mục
Cách trình bày kết quả bằng số liệu ( có thể bảng biểu)
Cách trình bày họ tên và chữ ký của những người liên quan.
III. Luyện tập
Bài 1:
a, b, c, d, e. Chọn a, c, d.
Hoạt động 3: 13p HS trao đổi bài 1. Trình bày miệng.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu cách viết biên bản ( 15p)
GV nêu câu hỏi
? Biên bản gồm những mục nào ? Chúng được sắp xếp ra sao?
? Lời văn của biên bản cần phải ntn
?
Củng cố- dặn dò ( 2p)
Làm BT 2
CB Bài “Rôbinxơn...”
*Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_145_bien_ban_truong_thcs_dt_viet.docx