Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 154: Tổng kết về ngữ pháp (Tiếp) - Trường THCS ĐT Việt Hưng

docx 3 trang phuong 09/10/2023 820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 154: Tổng kết về ngữ pháp (Tiếp) - Trường THCS ĐT Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 154: Tổng kết về ngữ pháp (Tiếp) - Trường THCS ĐT Việt Hưng

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 154: Tổng kết về ngữ pháp (Tiếp) - Trường THCS ĐT Việt Hưng
Ngày soạn: 5/4 Ngày dạy:
Tiết 154
Tổng kết về ngữ pháp ( Tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt:
Ôn tập và hệ thống hoá về kiến thức ngữ pháp đã học
Rèn luyện các kĩ năng xác định các thành phần câu, viết câu và sửa lỗi câu.
B.Tiến trình hoạt động
Ổn định : 1p
Bài dạy :
Hoạt động1 : 10p HS đọc câu hỏi 1 Trả lời cá nhân HS nhận xét
GV chốt đáp án
C. Thành phần câu
Thành phần chính và TP phụ
Chủ ngữ: nêu tên sự vật, hiện tượng. Trả lời câu hỏi ai? cái gì? con gì?
Vị ngữ: có thể kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian – trả lời các câu hỏi làm gì? làm sao? ntn? là gì?
Trạng ngữ: Đầu, cuối, giữa C- V. Nêu hoàn cảnh về thời gian, không gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích... Diễn ra sự việc nói trong câu
Khởi ngữ: Trước chủ ngữ, nêu đề tài của câu, có thể thêm quan hệ từ “ về, đối với” vào trước.
Phân tích
b. Sau một hồi trống..., mấy ngời TN	CN
học trò cũ// đến sắp hàng dưới hiên V1
Hoạt động 2 : 10p
GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1
rồi đi vào lớp.
V2
c. Còn tấm gương..., nó// vẫn là... KN	C	V
Thành phần biệt lập
1.
Tình thái: Cách nhìn của người nói đối với sự việc
Cảm thán: Bộc lộ tâm lý vui, buồn, mừng
Gọi đáp: tạo lập - duy trì quan hệ giao tiếp
Phụ chú: bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu
Dấu hiệu: chúng ko tham gia trực tiếp vào sự việc trong câu
2.
a, có lẽ: tình thái
GV hướng dẫn cho HS làm BT 2
Hoạt động 3 : 8p
Ôn về câu đơn
GV hướng dẫn HS làm BT1
Hoạt động 4: 8p
HS đọc bài 1
HS đọc bài 2 Làm việc cá nhân
b, ngẫm ra: tình thái c, phụ chú
d, bẩm: gọi bác
có khi : tình thái e, ơi: gọi đáp
D. Các kiểu câu:
câu đơn
Tìm chủ ngữ - vị ngữ
Câu đặc biệt
a, Có tiếng nói léo xéo ở gian trên Tiếng mụ chủ
b, Một anh thanh niên 27 tuổi
c, Những ngọn điện trên quảng trường Hoa trong công viên
Những quả bóng Tiếng rao
Trao ôi III. Câu ghép 1. Tìm câu ghép
a, anh gửi vào tác phẩm  b, nhưng vì bom nổ gần
c, ông lão vừa nói vừa chăm chắm d, còn hoạ sĩ và cô gái
e, để người con gái khỏi trở lại bàn Bài 2.
a, Quan hệ bổ sung
b,	nguyên nhân
c,	bổ sung
d,	nguyên nhân
e,	mục đích Bài 3.
a, Quan hệ tương phản b,	bổ sung
c,	điều kiện giả thiết Bài 4.
IV. Biến đổi câu
1. Tìm câu rút gọn Quen rồi
Ngày nào ít: 3 lần 2. Câu được tách
Và làm việc có khi suốt đêm
Thường xuyên
Một dấu hiệu chẳng lành
Nhấn mạnh ND của bộ phận được tách ra. 3. Biến đổi thành câu bị động
IV. Các kiểu câu ứng với những mục đích giả
thiết
1. Câu nghi vấn
Ba con sao con ko nhận?
Sao con biết là ko phải? 2. Câu cầu khiến
a, ở nhà trông em nhé (dùng ra lệnh) Đừng có đi đâu đấy (ra lệnh )
b, Thì má cứ kêu đi (dùng để yêu cầu)
vô ăn cơm (dùng để mời)
Câu “cơm chín rồi!” trần thuật - mục đích cầu khiến 3. Câu nói của anh Sáu
Hình thức: Câu nghi vấn
Mục đích: bộc lộ cảm xúc
Câu xác nhận điều này: “ giận quá và ko kịp suy nghĩ anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên”
HSđọc bài 3 - làm miệng Hoạt động 5
HS đọc bài 1
Trả lời miệng cá nhân
HS đọc bài 4 - làm miệng
HĐ 5: 7p
3. Dặn dò: 2p
Ôn tập kiểm tra văn 45 phút .
*Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_154_tong_ket_ve_ngu_phap_tiep_tru.docx