Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 166, Bài 31: Văn bản: Con chó Bấc (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)

docx 2 trang phuong 09/10/2023 800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 166, Bài 31: Văn bản: Con chó Bấc (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 166, Bài 31: Văn bản: Con chó Bấc (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 166, Bài 31: Văn bản: Con chó Bấc (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)
Tuần 34-Tiết 166 - Bài 31:	CON CHÓ BẤC
Ngày dạy: ..	(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1- Kiến thức:
-Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật.
-Tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc
2 - Kĩ năng:
-Đọc –hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
-GDMT: quan tâm chăm sóc loài vật
3- Thái độ: - Giáo dục h/s tình yêu thương loài vật.
CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án
-HS: Chuẩn bị ý kiến
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đọc –hiểu chú thích:
? Những hiểu biết của em về tác giả Giắc Lân-đơn?
-HD đọc, tìm hiểu từ khó
?Tóm tắt nội dung tiểu thuyết Tiếng	gọi nơi hoang dã?
? Xuất xứ của văn bản?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu VB
*Nội dung:
?Cách cư xử của Thoóc-tơn với Bấc có gì đặc biệt và biểu hiện ở những chi tiết nào?
?Nêu cảm nhận của em về tình cảm của Thoóc-tơn dành cho Bấc?
I . Đọc- hiểu chú thích 1. Tác giả :
Giắc Lân-đơn (1876-1919) là nhà văn nổi tiếng của nước Mĩ
Đọc-từ khó:
Tác phẩm:
-Tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã thể hiện quan niệm : đạo đức, tình cảm là cội nguồn gắn kết trật tự và tồn tại.
-TT : (SGK)
-Văn bản Con có Bấc trích từ tiểu thuyết trên
II. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản : 1.Nội dung:
a.Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc:
Chăm sóc cho như là con cái của anh:
+Chào hỏi thân mật
+Chuyện trò, nói lời vui vẻ
+Túm chặt đầu Bấc dựa vào đầu mình, đầy tới đẩy lui, rủa yêu
+Kêu lên trân trọng biết nói ấy!
à Yêu thương, trân trọng như đối với con người
àGD: Vậy tình cảm của em dành cho loài vật nuôi trong nhà như thế nào ?
?Cử chỉ hành động ra sao?
?Những suy nghĩ và tình cảm của con Bấc như thế nào trước tình yêu thương của chủ?
?Điều gì khiến Thoóc-tơn đi sâu vào “tâm hồn” của thế giới loài vật như vậy?
?Cảm nhận của em về tình cảm của Bấc dành cho chủ?
?Nhờ vào đâu mà tác giả đã miêu tả , cảm nhận Bấc với hành động và tâm hồn sinh động như vậy?
?Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
?Văn bản ca ngợi tình cảm gì?
b.Tình cảm của Bấc với ông chủ:
-Cử chỉ hành động :
+Cắn vờ
+Nằm phục dưới chân Thoóc-tơn hằng giờ, mắt háo hức, ...trên nét mặt.
+Nằm xa hơn quan sát
+Bám theo gót chân chủ
-Tâm hồn:
+Phát sinh một tình yêu thương nồng nàn
+Vui sướng (cái ôm ghì mạnh mẽ, tưởng quả tim nhảy tung ra khòi lồng ngực)
+Không muốn rời Thoóc-tơn một bước, sợ Thoóc-tơi rời bỏ.
à Sự biết ơn, tôn thờ, kính phục
Nghệ thuật:
Trí tưởng tượng tuyệt vời, tài quan sát, nghệ thuật nhân hoá của nhà văn.
Ý nghĩa văn bản:
VB ca ngợi lòng yêu thương và sự gắn bó cảm động giữa con người và loài vật.
ấy?
CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ
*Củng cố: Tình cảm của Thoóc-tơn dành cho Bấc? Cảm nhận của em về tình cảm
*HD: Học bài, tóm tắt tác phẩm, chuẩn bị bài Tổng kết văn học nước ngoài.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_166_bai_31_van_ban_con_cho_bac_tr.docx