Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 167+168, Bài 31: Tổng kết phần văn học nước ngoài

docx 3 trang phuong 09/10/2023 790
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 167+168, Bài 31: Tổng kết phần văn học nước ngoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 167+168, Bài 31: Tổng kết phần văn học nước ngoài

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 167+168, Bài 31: Tổng kết phần văn học nước ngoài
Tuần 34-Tiết 167 -168- Bài 31: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
Ngày dạy: ..
phẩm
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
Hệ thống hoá các tác phẩm văn học nước ngoài đã học trong chương trình THCS
2 - Kĩ năng:
-Trình bày cảm nghĩ về nội dung, nhân vật, một nét đặc trưng nghệ thuật của tác
-Luyện viết đoạn văn nghị luận về tác phẩm hoặc đoạn trích thuộc tác phẩm văn
học nước ngoài.
3- Thái độ: - Giáo dục h/s yêu thích đọc hiểu văn học nước ngoài.
CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án
-HS: Chuẩn bị ý kiến
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá kiến thức . I. Hệ thống hoá kiến thức:
Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài đã học :
GV cho HS trình bày, nhận xét bổ sung.
GV tổng kết trên bảng phụ
ST
T
Tên tác phẩm
(Đoạn trích)
Tác giả
Nước
Thế kỉ
Thể loại
1
Buổi học cuối cùng
A. Đô - đê
Nga
XIX
Truyện ngắn
2
Lòng yêu nước
E- ren - bua
Nga
XIX
Kí
3
Xa ngắm thác núi Lư
Lí Bạch
Trung Quốc
Đời đường
Thơ
4
Cảm nghĩ	tĩnh
Lí Bạch
Trung Quốc
Đời đường
Thơ
5
Bài ca nhà	phá
Đỗ Phủ
Trung Quốc
Đời
đường
Thơ
6
Ngẫu nhiên	quê
Hạ	Tri
Chương
Trung Quốc
Đời đường
Thơ
7
Đánh	nhau	với	cối xay gió
Xéc-van-téc
Tây	Ban Nha
Nửa	cuối TK XVIII
nửa	đầu
TK XIX
Tiểu thuyết
8
Cô bé bán diêm
An-đéc-xen
Đan Mạch
XIX
Truyện ngắn
9
Ông	Giuốc	-đanh
Mô-li-e
Pháp
XVII
Kịch
mặc lễ phục
10
Hai cây phong
Ai-ma-tôp
Nga
XX
Truyện ngắn
11
Chiếc lá cuối cùng
O-Hen-ri
Mỹ
XX
Truyện ngắn
12
Đi bộ ngao du
Ru-xô
Pháp
XVIII
Tiểu thuyết
13
Cố hương
Lỗ Tấn
Trung Quốc
XX
Truyện ngắn
14
Những đứa trẻ
M.Go-rơ-ki
Liên Xô(cũ)
XX
Tiểu thuyết
15
Rô-bin-xơn ngoài đảo
hoang
Đi-phô
Anh
XVIII
Tiểu thuyết
16
Con chó Bấc
Lân-đơn
Mỹ
XX
Tiểu thuyết
17
Bố của Xi-mông
Mô-pa-xăng
Pháp
XIX
Tiểu thuyết
18
Mây và Sóng
Ta-go
Ấn Độ
XX
Thơ
19
Chó Sói và Cừu trong thơ	ngụ	La
Phông-ten
H. Ten
Pháp
XIX
Nghị luận
Giáo viên dùng bảng phụ hướng dẫn học sinh điền các thông tin như bảng trên . GV? Nhìn vào bảng tổng kết em hãy rút ra nhận xét gì?
2. Nhận xét:
-Đa dạng về thể loại
-Trải dài từ t/k8-20 với tên tuổi của các nhà thơ nhà văn lớn
-Xuất hiện trên khắp các châu lục
-Đề cập đến những vấn đề xã hội, nhân sinh ở các nước thuộc các TĐ khác nhau
-Bồi dưỡng những t/c đẹp, yêu cái thiện, căm ghét cái xấu
-Cung cấp nhiều kiến thức bổ ích về thơ ĐL, lối viết văn xuôi, bút kí chính luận....
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II. Luyện tập
1. Bài tập 4/SGK/ trang 168:
a) Khái quát những nội dung chủ yếu.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 SGK . Học sinh làm việc theo nhóm . Các nhóm cử đại diện trình bày, lớp nhận xét,
Giáo viên bổ sung và tổng kết trên bảng phụ.
* Những nội dung chủ yếu:
Những sắc thái về phong tục, tập quán của người dân tộc, người Châu lục trên thế giới : Cây bút thần, Ông Lão đánh cá	, Bố của Xi mông.
Thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên : Đi bộ ngao du, Hai cây phong, Lòng yêu nước, Xa ngắm thác núi Lư ......
Thông cảm với những số phận những người nghèo khổ, khát vọng giải phóng người nghèo (Bài ca nhà tranh.........., Em bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Cố hương	)
Hướng tới cái thiện, ghét cái ác, cái xấu: Cây bút thần .......
Tình yêu làng xóm, quê hương, tình yêu đất nước: Cố hương, Cảm nghĩ	, Lòng yêu
nước .......
Tiết 2
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại kiến thức đã học tiết trước :
Hệ thống hoá kiến thức
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập ( Tiếp theo) :
Luyện tập :
Bài tập 4
Bài tập 5/ trang 168 :
a. Những nét nghệ thuật đặc sắc.
Giáo viên cho học sinh trao đổi, học sinh trả lời, Giáo viên bổ sung.
* Truyện dân gian : Nghệ thuật kể chuyện, trí tưởng tượng, các yếu tố hoang đường ( so sánh với một số truyện dân gian Việt Nam)
* Về thơ:
Nét đặc sắc của 4 bài thơ Đường ( ngôn ngữ, hình ảnh, hàm súc, biện pháp tu từ.	)
Nét đặc sắc của thơ tự do (Mây và Sóng)
So sánh với thơ Việt Nam
Về truyện :
Cốt truyện và nhân vật
Yếu tố hư cấu
Miêu tả, biểu cảm và nghị luận trong truyện.
Về nghị luận:
Nghị luận xã hội và nghị luận văn học .
Hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng)
Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghị luận.
Về kịch:
Mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động kịch.
Bài tập:
- GV: Yêu cầu HS chọn văn bản mà mình thích tập viết các đoạn văn nghị luận.
HS: viết, phát biểu
GV: Nhận xét
IV.CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ
*Củng cố: Hình thức của một hợp đồng?
*HD: Chuẩn bị bài Luyện tập viết hợp đồng.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_167168_bai_31_tong_ket_phan_van_h.docx