Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 171+172, Bài 32: Văn bản: Bắc Sơn (trích Hồi bốn)

docx 2 trang phuong 09/10/2023 830
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 171+172, Bài 32: Văn bản: Bắc Sơn (trích Hồi bốn)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 171+172, Bài 32: Văn bản: Bắc Sơn (trích Hồi bốn)

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 171+172, Bài 32: Văn bản: Bắc Sơn (trích Hồi bốn)
Tuần 35-Tiết 171-172 - Bài 32:	BẮC SƠN
Ngày dạy: .	(Trích Hồi bốn)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1- Kiến thức:
-Đặc trưng cơ bản thể loại kịch
-Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra
-Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng
2 - Kĩ năng:
Đọc –hiểu một văn bản kịch.
3- Thái độ: - Giáo dục h/s thái độ bảo vệ chính nghĩa.
CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án
-HS: Chuẩn bị ý kiến
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đọc –hiểu chú thích:
? Những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Huy Tưởng?
-HD đọc, tìm hiểu từ khó
?Nêu hiểu biết của em về thể loại kịch ?
? Hoàn cảnh ra đời của vở kịch và xuất xứ của văn bản?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu VB
*Nội dung:
?Nêu tên các nhân vật chính trong văn bản?
-Thảo luận nhóm:
I . Đọc- hiểu chú thích 1. Tác giả :
Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), quê ở xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội. Những sáng tác của ông thường đề cao tinh thần dân tộc và giàu cảm hứng lịch sử. Ông được Nhà nước truy tặng Giải thường Hồ Chí Minh về VHNT năm 1996.
Đọc-từ khó:
Tác phẩm:
-Kịch chủ yếu là loại hình nghệ thuật sân khấu bào gồm chính kịch, bi kịch, hài kịch. Mỗi vở kịch thường được chia thành các hồi. Những mâu thuẫn, xung đột của đời sống được thể hiện qua ngôn ngữ trực tiếp, qua hành động, cử chỉ của nhân vật.
-Bắc Sơn là vở kịch nói cách mạng đầu tiên của nền văn học mới, được sáng tác và đưa lên sân khấu đầu năm 1946.
-Đoân trích nằm ở hồi bốn của vở kịch. II. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản : 1.Nội dung:
-Nhân vật Thơm:
Từ chỗ thờ ơ với cách mạng, sợ liên luỵ
+Nhóm 1: Nhận xét về nhân vật Thơm
+Nhóm 2: Nhận xét về nhân vật Ngọc
+Nhóm 3, 4: Nhận xét về nhân vật Thái và Cửu.
à HS trình bày, nhận xét
à GV chốt
?Nhận xét về nghệ thuật?
?Qua văn bản, em học được bài học gì cho bản thân?
đến chỗ đứng hẳn về phía cách mạng.
-Nhân vật Ngọc:
Từ những tham vọng, ham muốn địa vị, quyền lực và tiền tài đã biến hắn trở thành Việt gian.
-Nhân vật Thái và Cửu: mỗi người một tính cách nhưng đều là những cán bộ cách mạng yêu nước.
Nghệ thuật:
-Tạo tình huống, xung đột kịch.
-Sáng tạo nên ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật.
Ý nghĩa văn bản:
VB là sự khẳng định sức thuyết phục của chính nghĩa.
CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ
*Củng cố: Nhận xét vầ nhân vật Thơm?
*HD: Chuẩn bị bài Thư, điện.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_171172_bai_32_van_ban_bac_son_tri.docx