Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 28: Văn bản: Cảnh ngày xuân - Trường THCS ĐT Việt Hưng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 28: Văn bản: Cảnh ngày xuân - Trường THCS ĐT Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 28: Văn bản: Cảnh ngày xuân - Trường THCS ĐT Việt Hưng
Ngày soạn : 15/9 Ngày dạy: Tiết 28 : Mục tiêu cần đạt Cảnh ngày xuân HS thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với ~ đặc điểm riêng. Tác giả tả cảnh mà nói lên tâm trạng n/v. Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh Chuẩn bị Sgk, sgv, bài soạn. Tranh ảnh liên quan Tiến trình hoạt động ổn định : Kiểm tra : 7p (?)Đọc TL ~ câu thơ tả Kiều. Việc tả Kiều có gì ≠ với Thuý Vân ? Vì sao tác giả lại miêu tả như vậy ? Giới thiệu bài : Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên cũng là thành công lớn của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 8p ? Nêu vị trí đoạn trích ? ( Nằm ở phần đầu tác phẩm sau đoạn “Chị em TK” gồm 18 câu). Gv + HS đọc đoạn trích. ? Kết cấu đoạn trích ? I. Tìm hiêu chung về đoạn trích Vị trí : sau khi giới thiệu gia cảnh Vương viên ngoại, gợi tả chị em Kiều, đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh chị em kiều đi chơi xuân kết cấu : theo trình tự thời gian của cuộc du xuân. 4 câu : khung cảnh ngày xuân 8 câu : khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh 6 câu : cảnh chị em du xuân trở về Hoạt động 2 : 25p HS đọc 4 câu đầu. ? Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân ? Nhận xét cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của NDu khi gợi tả mùa xuân ? NT ấy đã gợi lên một bức tranh xuân ntn ? (Hai câu đầu vừa chỉ t0 vừa gợi k0 gian. Ngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết trời đã Tìm hiểu chi tiết Khung cảnh ngày xuân không gian thời gian Mùa xuân : + Có én đưa thoi + Cỏ non xanh + Cành lê trắng điểm hoa Từ ngữ nhẹ nhàng, êm ái giàu chất tạo hình : điểm, tận chân trời Màu sắc hài hoà tới mức tuyệt diệu : thảm cỏ non xanh trải rộng tới chân trời làm nền. Trên nền ấy điểm xuyết vài bước sang tháng ba. Trong tháng cuối cùng của mx ~ cánh én vẫn rộn ràng bay liệng như thoi đưa giữa bầu trời trong sáng. ) bông hoa trắng - Bút pháp ước lệ cổ điển kết hợp tả và gợi, miêu tả chấm phá - Bức tranh xuân tuyệt đẹp : mới mẻ tinh khôi giàu sức sống, khoáng đạt trong trẻo và nhẹ nhàng thanh khiết. Đọc 8 câu tiếp. Đó là cảnh gì ? hội gì ? ( Lễ tảo mộ. Viếng mộ, quét tước, dọn dẹp, sửa sang phần mộ của người thân, thắp hương, lễ bái, khấn nguyện. Đạp thanh : đi chơi xuân ở chốn đồng quê ; lễ là cơ - hội → đích) ? Nghệ thuật mtả cảnh lễ hội có gì đặc sắc ? NT đó gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội ntn ? Trình bày cảm nhận của em về lễ hội truyền thống ấy ? HS tự do phát biểu Truyền thống tốt đẹp tưởng nhớ tới ~ người đã khuất. Truyền thống văn hoá tâm linh của các DT phương Đông, một phong tục cổ truyền lâu đời. Dịp nam nữ gặp nhau, trao đổi tâm tình, giao lưu là dịp để ~ rung động đầu đời cất cánh Đọc 6 câu cuối ? Cảnh vật k2 mx trong 6 câu cuối có gì khác với bốn câu đầu ? Vì sao ?(HSKG) Cảnh vẫn mang cái thanh cái dịu của mx : nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nhỏ. Mọi chuyển động đều nhẹ nhàng : mặt trời từ từ ngả bóng về tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh. Tuy nhiên cái k2 nhộn nhịp rộn ràng không còn, tất cả đang nhạt dần, lặng dần Bởi thời gian không gian thay đổi sáng → chiều ; vào hội → tan hội 2. Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh. Tiết Thanh minh (3/3) + Lễ tảo mộ + Hội đạp thanh Các danh từ : yến anh, chị em, tài tử, giai nhân → sự đông vui tấp nập nhiều người đến hội Các động từ : sắm sửa, dập dìu → sự rộn ràng, náo nhiệt Các tính từ : gần xa, nô nức → tâm trạng người đi hội ẩn dụ “ nô nức yến anh ” → h/ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh bay ríu rít → đặc biệt h/ảnh nam thanh nữ tú, tài tử giai nhân. → cảnh rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp. 3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về Cảnh : + Bóng ngả Tây + Nắng nhạt + Khe nước nhỏ + Nhịp cầu nhỏ Cảnh xuân nhạt dần, lặng dần mọi chuyển động nhẹ nhàng hơn ? Có ý kiến cho rằng cảnh dụ xuân trở về được mtả qua tâm trạng ? ý kiến em thế nào ? (thảo luận) Những từ láy tà tà, thanh thanh, nao nao vừa biểu đạt sắc thái vừa bộc lộ tâm trạng con người. Cảnh vật lặng vắng, nhẹ nhàng Tâm trạng bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui đang còn mà sự linh cảm về điều sắp xảy ra đã xuất hiện ? Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người ? Dòng nước uốn quanh → báo trước nấm mồ Đạm Tiên và chàng thư sinh “Phong tư tài mạo tốt vời” KT Cảnh vật đẹp nhưng vắng lặng, nhẹ nhàng nhuộm màu tâm trang Tâm trạng bâng khuâng xao xuyến, linh cảm buồn buồn, man mác tiếc nuối. Hoạt động 3: 3p ? Nét NT đặc sắc ? Kết hợp tả cụ thể chi tiết và gợi có t/chất điểm xuyết chấm fá (giống Qua Đèo Ngang) Kết cấu hợp lý theo trình tự 1 cuộc du xuân ? Nội dung đoạn trích ? Hiểu gì về tác giả ( - Yêu thiên nhiên Yêu lòng người Tài miêu tả cảnh ) III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Bút pháp ước lệ cổ điển kết hợp tả và gợi, mtả chấm fá Ngôn ngữ ghép láy giàu chất tạo hình. Tả cảnh ngụ tình → tâm trạng n/v 2. Nội dung Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp Cảnh lễ hội tươi sáng Csống tốt đẹp hạnh phúc của chị em Kiều. Dặn dò : 2p - BT 1. 2. (Tr 87 sgk), BT 1.2 (Tr 35 SBT) - Phân tích 6 câu cuối đoạn trích để làm rõ ý : “ Cảnh mùa xuân trong buổi chiều tà được cảm nhận qua tâm trạng ” - Chuẩn bị bài : Thuật ngữ *Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_28_van_ban_canh_ngay_xuan_truong.docx