Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích - Trường THCS ĐT Việt Hưng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích - Trường THCS ĐT Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích - Trường THCS ĐT Việt Hưng
Ngày soạn: 27/9 Ngày dạy: Tiết 36 : Kiều ở lầu Ngưng Bích Mục tiêu HS cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng Kiều Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm n/v của Nguyễn Du : diễn biến tâm trạng n/v thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và NT tả cảnh ngụ tình. Chuẩn bị Sgk, sgv, bài soạn Những ý kiến bình luận về đoạn trích. Kiểm tra : Đọc TL đoạn trích “ Cảnh ngày xuân ” BT 1 Tr 87 sgk Giới thiệu bài : D. Tiến trình hoạt động ổn định Kiểm tra : 7p Đọc TL đoạn trích “ Cảnh ngày xuân ” BT 1 Tr 87 sgk Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt HĐ 1: 8p Nêu vị trí của đoạn trích ? HS đọc đoạn trích. Nêu kết cấu đoạn trích. HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết ( 25p) HS đọc 6 câu đầu. ? Em hiểu “khoá xuân” là gì ? ( K ở lầu NBích thực chất là bị giam lỏng ) ? Cảnh thiên nhiên trong 6 câu đầu hiện lên với không gian thời gian ntn ? ? Qua khung cảnh ấy có thể thấy K đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng ntn ? Từ ngữ nào góp phần diễn tả hoàn cảnh và tâm trạng ấy ? Tìm hiểu chung về đoạn trích ( 10p) Vị trí : Nằm phần 2 “ Gia biến và lưu lạc ” gồm 22 câu. Kết cấu 6 câu : hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp K 8 câu : nỗi thương nhớ KTrọng và cha mẹ 8 câu : Tâm trạng đau buồn lo âu của K thể hiện qua cách nhìn cảnh vật. Tìm hiểu chi tiết ( 30p) Sáu câu đầu : Hoàn cảnh thực tại Không gian mênh mông hoang vắng “bốn bề bát ngát xa trông” “non xa” “trăng gần” → h/ảnh lầu NB chơi vơi giữa mênh mang trời nước. Từ lầu NB nhìn ra chỉ thấy ~ dãy núi mờ xa, ~ cồn cát bụi bay mù mịt Thời gian “mây sớm đèn khuya” → tuần hoàn, khép kín hết sớm đến khuya, từ ngày đến đêm. Sáng làm bạn với mây, khuya bạn với ngọn đèn → t0 cũng giam hãm con người. Hoàn cảnh đơn độc trơ trọi tuyệt đối bơ vơ giữa một không gian mênh mông hoang ( Các từ ngữ “bẽ bàng”: hoàn toàn cô độc ) Gv bình : Đọc 8 câu tiếp. ? Trong cảnh ngộ của mình K đã nhớ tới ~ ai ? Nỗi nhớ chàng Kim được thể hiện ntn ? Em hiểu câu “Tấm son gột rửa...”? ( HSKG) + Tấm lòng son sắt của nàng đ/v KT k0 bao giờ nguôi quên + tấm lòng son bị hoen ố biết bao giờ mới gột rửa được. ? Tại sao nỗi nhớ đầu tiên lại dành cho KT ? như thế có hợp lý không ? Việc sắp xếp ấy thể hiện NDu là người ntn ? HS thảo luận nhóm 4 người : 2 / * Gv : tác giả đã đảo ngược trật tự đạo lý PK nhưng vẫn phù hợp với quy luật tâm lý và còn thể hiện sự tinh tế của ngòi bút ND. Bởi vì với cha mẹ nàng đã bán mình báo hiếu, nàng đã hy sinh hạnh phúc tình yêu của mình, giờ chủ yếu là day dứt với KT. Nàng luôn mặc cảm mình là kẻ phụ bạc. Kiều không dấu diếm tình yêu mãnh liệt da diết với KT. Quả thực trên quãng đường lưu lạc thời gian và cảnh ngộ có đổi thay, cung bậc nhớ thương có thể khác nhau. Nhưng không bao giờ nàng có thể quên được mối tình đầu trong trắng thiết tha. Hình bóng chàng K luôn khắc sâu trong tâm hồn “Nhớ lời nguyện ước ba sinh Xa xôi ai có thấu tình chăng ai” “Tiếc thay chút nghĩa cũ càng Dẫu lìa ngõ ý còn vương tơ lòng” ND thấu hiểu và cảm thông với sự đổ vỡ dang dở của mối tình cao đẹp → quan vắng - Tâm trạng buồn tủi, cô đơn, bẽ bàng. 2. Tám câu tiếp theo : Những nối nhớ * Nhớ chàng Kim Nhớ tới kỷ niệm lời thể lứa đôi. “Tưởng người dưới nguyệt...” Vầng trăng vằng vặc đã chứng kiến lời thề, mối tình của họ, chén rượu thề nguyền vẫn còn đây Tưởng tượng Kim Trọng ngày đêm mong ngóng chờ đợi vô vọng “Tin sương ...chờ” Khẳng định tấm lòng thuỷ chung son sắt không nguôi quên. → Trong nhịp thổn thức của một trái tim yêu thương nhỏ máu, nàng day dứt, ân hận, tiếc nuối mối tình đầu trong trắng, mãnh liệt. * Nhớ cha mẹ - Hình dung cha mẹ sớm hôm ngóng trông tin tức trong nỗi tuyệt vọng. niệm tiến bộ, ngòi bút tinh tế cao tay. ? Nỗi nhớ cha mẹ được thể hiện ntn ? HS phân tích. * Gv : Dù đã hy sinh tình yêu hfúc để cứu cha nhưng giờ đây trong xa cách nàng vẫn rất khổ tâm day dứt vì không được fụng dưỡng cha già mẹ yếu. Chưa xứng đáng bổn phận làm con. ? Cùng là nỗi nhớ nhưng lại là ~ cách nhớ khác nhau với ~ lý do khác nhau nên cách thể hiện cũng khác nhau. Hãy phân tích NT dùng từ ngữ hình ảnh để làm rõ điều đó ?(HSKG) HS suy nghĩ phát biểu. Gv + Với KT : “tưởng”→ tưởng tượng, nhớ lại → nỗi lòng đôi lứa trong xa cách + h/ảnh “dưới nguyệt chén đồng” ? Trong cảnh ngộ hiện tại K là người đáng thương nhất nhưng K đã quên nỗi khổ của bản thân để nghĩ về KT, cha mẹ. Em có nhận xét gì ? HS đọc 8 câu thơ cuối ? 8 câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Cảnh thực hay hư ? Những cảnh đó đã diễn ra tâm trạng của Kiều ntn ? “Buồn trông cửa bể...” →Cánh buồm thấp thoáng... “Buồn trông ngọn nước...” →Những cảnh hoa trôi... “Buồn trông nội cỏ...” Thảm cỏ đơn điệu... “Buồn trông gió cuốn... Sóng gió ầm ầm dữ dội... ? Em hãy nhận xét cách miêu tả cảnh vật qua con mắt, tâm trạng Kiều ? Gv : Cảnh vật toàn một màu ảm đạm Ngoại cảnh, nội tâm → Cùng chung một nỗi đồng cảm sâu xa, 1 cánh buồm, 1 cánh hoa, nổi cỏ... → toàn là ~ h/ảnh của đơn chiếc bơ vơ ? Cách sử dụng từ ngữ của tác giả có Băn khoăn day dứt lo lắng vì không phụng dưỡng chăm sóc cha mẹ “Quạt nồng ấp lạnh...” → Đau đớn ân hận dằn vặt vì chưa xứng đáng bổn phận làm con. + Cha mẹ : “xót”→ xót thương, xót xa, đau xót → qhệ ruột thịt + Điển tích “quạt nồng ấp lạnh”, “Sân lai gốc tử” Kiều là con người thủy chung sâu sắc, rất mực hiếu thảo và có tấm lòng vị tha đáng trọng. 3. Tám câu cuối : Những nỗi buồn lo → buồn nhớ cha mẹ, nhớ quê hương da diết thấm thía nỗi cô đơn buồn nhớ người yêu, xót xa cho duyên phận và cảnh ngộ bản thân Lo sợ hãi hùng trước ~ tai hoạ luôn rình rập đe doạ Cảnh từ xa đến gần ; màu sắc từ nhạt đến đậm; âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác → mông lung → lo âu kinh sợ → dự báo trước giông bão của số phận sẽ nổi lên xô đẩy vùi dập cuôc đời Kiều (ngay sau lúc này Kiều đã mắc lừa Sở Khanh...) gì độc đáo? Từ láy trùng điệp Điệp ngữ “buồn trông” học tập ca dao → tạo âm hưởng trầm buồn, điệp khúc của đoạn thơ điệp khúc của tâm trạng. → Hình tượng âm thanh tiết tấu hài hoà giữa tâm cảnh và ngoại cảnh kết hợp hau để tô đậm thêm cho bức tranh chữ tình → nỗi niềm tâm sự từ cõi lòng tràn ra ngoài cảnh vật → mở rộng dần – những câu thơ nghi vấn rơi vào vắng lặng, hư vô, tuyệt vọng. ? Phát hiện cái mới về ND – NT câu thơ “ầm ầm tiếng sóng...” Từ láy tượng thanh được đảo lên đầu → nhấn mạnh cảm giác ghê rợn “T sóng” của cõi lòng. Ngoại cảnh đã nhập vào lòng người → Dấu hiệu báo trước c/đ tan nát ngày mai của K... cả XH hùm sói đang đẩy nàng đến bên bờ vực thẳm của số kiếp đoạn trường. HĐ3: ? NT đặc sắc của đoạn trích ? Giá trị nội dung đtrích ? Quá khứ hãi hùng, hiện tại đau khổ, tg lai mịt mờ. Những nội dung đó khiến em nghĩ gì về thân phận người phụ nữ XHPK. Tâm hồn bị hành hạ, dằn vặt Số phận bị đe doạ, đoạ đầy bởi ~ âm mưu đen tối. Đau khổ tuyệt vọng, không có hy vọng về tuổi trẻ tình yêu hfúc... → Tấm lòng nhân ái cảm thông của tác giả. III. Tổng kết (4p) Nghệ thuật : miêu tả nội tâm n/v Tả cảnh ngụ tình Ngôn ngữ độc thoại Điệp ngữ, từ láy điêu luyện Nội dung Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi của K Tấm lòng chung thuỷ, hiếu thảo 4. Dặn dò : (1p) Học thuộc lòng đoạn trích, phân tích tâm trạng của Kiều Soạn : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga *Rút kinh nghiệm: ..
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_36_van_ban_kieu_o_lau_ngung_bich.docx