Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36+37, Bài 8: Văn bản: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36+37, Bài 8: Văn bản: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36+37, Bài 8: Văn bản: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
Tuần 8-Tiết 36-37: Bài 8: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . (Trích Truyện Lục Vân Tiên) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: -Những hiểu biết nước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. -Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. -Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. -Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. Kĩ năng: -Đọc-hiểu một đoạn trích truyện thơ. -Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng rong đoạn trích. -Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đả khắc hoạ trong đoạn trích. Thái độ: -Có ấn tượng về tinh thân nghĩa hiệp cứu người cứu đời trong cuộc sống đó là nét đẹp trong tâm hồn của người Việt. -GDMT: Liên hệ cuộc sống trong lành giữa thiên nhiên của ông Ngư. CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án -HS: Đọc trước bài, soạn bài trả lời các câu hỏi SGK. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *HĐ1: Hướng dẫn đọc-Chú thích: -HS đọc văn bản, từ đó tìm hiểu từ khó -HS tìm hiểu tác giả. ?Thân thế? ?Cuộc đời? Đọc-Chú thích: Đọc-từ khó: (SGK) Tác giả: -Thân thế: ( 1822 – 1888) còn gọi Đồ Chiểu. Quê ở Gia Định nay là TP.HCM. -Cuộc đời: NĐC gặp nhiều trắc trở gian truân. Ông là 1 tấm gương sáng chói về nghị lực sống để cống hiến cho đời, về lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngọai xâm. Ông vừa là thầy giáo – nhà thơ - thầy thuốc. ?Sự nghiệp sáng tác? -HS tìm hiểu tác phẩm -Tóm tắt: (GDMT) ?Vị trí đoạn trích *HĐ2: HD đọc-hiểu văn bản *Nội dung: * Hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên: -HS đọc đoạn: từ đầuàthân vong: cho biết khi hay tin bè đảng cướp- Phong Lai đang hoành hành, Lục Vân Tiên đã có hành động như thế nào? -HS đọc tiếp đoạn: Dẹpnói ra”: cho biết cách cư xử của Lục Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga, người con gái chàng vừa cứu giúp? -HS đọc đoạn còn lại: cho biết khi Kiều Nguyệt Nga tỏ lời cảm ơn và có ý ơn đền nghĩa trả thì Lục Vân Tiên suy nghĩ và hành động như thế nào? -Sự nghiệp sáng tác: Là nhà thơ lớn của dân tộc. Ông đã để lại nhiều áng văn chương có giá trị nhằm truyền bá đạo lí làm người như Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ- Hà Mậu; cổ vũ lòng yêu nước, ý chí cứu nước như Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc và truyện thơ dài như Ngư Tiều Y thuật vấn đáp. 3.Tác phẩm: -Truyện Lục Vân Tiên: Truyện thơ Nôm, gồm 2082 câu lục bát, ra đời vào khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, thể hiện rõ lí tưởng đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm qua tác phẩm. -Tóm tắt (SGK) -Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần đầu của Truyện Lục Vân Tiên. Diễn biến sự việc trong đoạn trích nằm trong kiểu kết cấu của các truyện truyền thống: người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở, bị hãm hại nhưng cuối cùng bao giờ cũng tai qua nạn khỏi, cái thiện luôn chiến thắng cái ác. Đọc-hiểu văn bản: Nội dung: a. Hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên: - Nghe tin bọn cướp đang hoành hành: +Nổi giận lôi đình “Bẻ cây làm gậyxông vô” +”Kêu rằng: ”Bớ hại dân” +”Vân Tiên Đương Dang” àhành động dũng cảm, hào hiệp trượng nghĩa đánh cướp cứu người. -Lục Vân Tiên gặp Kiều Nguyệt Nga: +Chàng động lòng, an ủi, ân cần hỏi han. +”Khoan khoantrai” à từ tâm, nhân hậu, đứng đắn, đàng hoàng, giữ gìn phép tắc “Nam nữtương thân”. +Cười: ”Làm ơn.ơn”, “Nhớanh hùng” à trọng nghĩa kinh tài. GDKNS: ?Qua hành động và cách cư xử của Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiều muốn gửi gắm tư tưởng gì ở hình tượng nhân vật này? Tiết 2: * Hình tượng nhân vật Kiều Nguyệt Nga: -Đọc đoạn “Thưa rằngngươi”: Khi nghe Lục Vân Tiên ân cần hỏi han, Kiều Nguyệt Nga đã xưng hô như thế nào? Em hãy cho biết tâm trạng của Kiều qua hai câu thơ “Bẽ bàngtấm lòng”? ?Cho biết Kiều Nguyệt Nga đi đâu giữa đàng ròi gặp nạn? ?Qua lời nói, cách xưng hô của Kiều Nguyệt Nga, Nguyễn Đình Chiều muốn gửi gắm tư tưởng gì ở hình tượng nhân vật này? (GDKNS) *Nghệ thuật ?Qua đoạn trích, tác giả đã khắc hoạ hai hình tượng nhân vật LVT và KNN “Trai thời trungmình”, thông qua các biểu hiện cụ thể gì của nhân vật? ?Nếu Ngôn ngữ trong truyện Kiều: Mượt mà tinh tế tài hoa, là ngôn ngữ bác học thì ngôn ngữ trong truyện LVT dược dùng như thế nào? (Mộc mạc giản dị gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày giàu chất Nam Bộ) ?Đoạn đối thoại: LVT-PL thể hiện sắc thái gì (phẫn nộ-hống hách, kiêu căng), đoạn LVT- KNN (mềm mỏng, xúc động, chân thành) *Ý nghĩa văn bản: ?qua việc ngợi ca phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật LVT và KNN, Nguyễn Đình Chiểu muốn thể hiện khát vọng gì? *HĐ3: HD HS làm bài tập. è Đạo lí nhân nghĩa ở hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên: hành động dũng cảm đánh cướp cứu người, tấm lòng chính trực hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài; từ tâm nhân hậu. b.Hình tượng nhân vật Kiều Nguyệt Nga: Lời nói, cử chỉ với Lục Vân Tiên: +”Trước xe quân tử tiện thiếp sẽ thưa”, “Chút tôithơ”: lời lẽ dịu dàng, xưng hô khiêm nhường (xưng khiêm, hô tôn), quý kính người trai nghĩa khí. +”Làm conđành”: hiếu thảo, dịu dàng, nết na. +”Gẫm câu báo đức thù côngngươi”: Trọng tình nghĩa “ Ơn ai một chút chẳng quên”. è Đạo lí nhân nghĩa ở hình tượng nhân vật Kiều Nguyệt Nga: cô gái thuỳ mị, nết na, tấm lòng biết ơn (qua lời nói) Nghệ thuật: -Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói. -Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, bình dị gắn với lời nói thông thường, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với tình tiết truyện (lời thoại nhân vật: Phong Lai, LVT, KNN) Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật LVT và KNN và thể hiện khát vọng hành đạo cứu người của tác giả. CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Nhận xét về nhân vật Lục Vân Tiên? *HD: Học bài, thuộc bài thơ, làm bài tập, chuẩn bị bài Trau dồi vốn từ
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_3637_bai_8_van_ban_luc_van_tien_c.docx