Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 41: Luyện dựng đoạn văn về đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” - Trường THCS ĐT Việt Hưng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 41: Luyện dựng đoạn văn về đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” - Trường THCS ĐT Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 41: Luyện dựng đoạn văn về đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” - Trường THCS ĐT Việt Hưng
Ngày soạn: 3/10 Ngày dạy: Tiết 41 : Luyện dựng đoạn văn về đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Mục tiêu cần đạt Rèn cho học sinh kĩ năng dựng đoạn văn về đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu KNN” Chuẩn bị GV: Soạn bài tập HS: học thuộc đoạn trích Tiến trình các hoạt động dạy học : ổn định : Bài dạy Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Bài tập 1: Qua đoạn trớch “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, hãy phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên bằng một đoạn văn khoảng 8 câu. Trong đoạn có sử dụng câu bị động và phép lặp. ( Đoạn văn TPH) Bài tập 1 : Đoạn văn làm rõ các ý sau : a) Hình ảnh Lục Vân Tiên khi đánh cướp: Tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩa. Hình ảnh mang vẻ đẹp của người dũng tướng. Là người có cái đức, cái tài của bậc anh hùng; bênh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực bạo tàn. b) Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga. Chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài. Từ tâm, nhân hậu, tìm cách an ủi người bị nạn. Làm ơn vô tư, hành động nghĩa hiệp: Từ chối việc trả ơn của Kiều Nguyệt Nga. - Quan niệm: làm việc nghĩa như là bổn phận, một lẽ tự nhiên. Cách cư xử của bậc anh hựùng hảo hán. => Lục Vân Tiên là hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gởi gắm niềm tin và ước vọng của mình. Bài tập 2: Trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, với tư cách là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga đó bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như thế nào? Trình bày hiểu biết của em bằng một đoạn văn khoảng 9- 11 câu theo cách quy nạp.) Bài tập 2 : Đoạn văn triển khai các ý sau : Nét đẹp tâm hồn của Kiều Nguyệt Nga. Là con gái khuê các, thùy mị, nết na, có học thức: qua lời nói, cách xưng hô với Lục Vân Tiên thật khiêm nhường: “quân tử”, “tiện thiếp”. Cách nói năng văn vẻ, dịu dàng, mực thước, trình bày vấn đề rõ ràng, khúc chiết, Bài tập 3: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”. Hai câu thơ trên trích trong tác phẩm (hoặc đoạn trích) nào? Cho biết tác giả? Nội dung hai câu thơ trên? a) Hai câu thơ trên trích từ đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” hoặc từ tác phẩm “Lục Vân Tiên”. Nội dung: Thể hiện quan niệm thấy việc nghĩa mà không làm thì khụng phải là người anh hùng (làm việc nghĩa như là bổn phận, một lẽ tự nhiên). đáp ứng đầy đủ những điều thăm hỏi ân cần của Lục Vân Tiên: “Làm con đâu dám cãi cha”, “Chút tôi liễu yếu đào thơ”. Thể hiện sự cảm kích, xúc động của mình dành cho Lục Vân Tiên: “Trước xe quân tử tạm ngồi, Xin cho tiện thiệp lạy rồi sẽ thưa”. “ Lõm nguy chẳng gặp giải nguy, Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi” Băn khoăn tìm cách trả ơn, dù hiểu rằng đền đáp đến mấy cũng không đủ: “Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi” => Nét đẹp tâm hồn đó làm cho hình ảnh Kiều Nguyệt Nga chinh phục được tình cảm yêu mến của nhân dân. Dặn dò : CBB : Chương trình địa phương phần Văn *Rút kinh nghiệm : ..
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_41_luyen_dung_doan_van_ve_doan_tr.docx