Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 44: Tổng kết về từ vựng - Trường THCS ĐT Việt Hưng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 44: Tổng kết về từ vựng - Trường THCS ĐT Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 44: Tổng kết về từ vựng - Trường THCS ĐT Việt Hưng
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 44 : Mục tiêu cần đạt Tổng kết về từ vựng Hs nắm vững hơn và biết vận dụng ~ kiến thức về từ vựng đã học từ lơp 6 → 9 (từ đồng âm, đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.) Chuẩn bị Hs lập bảng hệ thống Gv soạn bài Tiến trình các hoạt động ổn định : Kiểm tra : KT sự chuẩn bị bài của HS Bài mới : Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 10p Hs nhắc lại k/n từ đồng âm ? Phân biệt hiện tượng đồng âm với nhiều nghĩa. Hs đọc bài 2. Thạo luận nhóm 4 người Hs cho thêm VD để phân biệt 2 hiện tượng Hoạt động 2. 10p Hs ôn lại k/niệm Hs thảo luận nhóm 4 người bài 2 Từ đồng âm K/niệm : giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. * Phân biệt với hiện tượng từ nhiều nghĩa Từ nhiều nghĩa : một từ → các nét nghĩa có liên quan đến nhau. VD : suy nghĩ chín, cơm chín Từ đồng âm : hai từ → các nghĩa không liên quan đến nhau. VD : đường ăn, đường đi. 2. Từ “lá” → hiện tượng từ nhiều nghĩa. Từ “đường” → đồng âm. VI. Từ đồng nghĩa K/niệm : nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau dựa trên một cơ sở chung. Chọn cách hiểu đúng sai vì đồng nghĩa là hiện tượng fổ biến của ng2 nhân loại sai vì đồng nghĩa có thể là quan hệ giữa hai, ba hoặc nhiều hơn 3 từ K0 thể chọn _ vì k0 bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau. đúng 3. * Xuân : chỉ một mùa trong năm, khoảng thời gian tương ứng với một tuổi Hs thảo luận bài 3. Hoạt động 3: 10p Hs nhắc lại khái niệm Hs làm bài 2 _ cá nhân Hs đọc bài 3. Thảo luận nhóm 4 Hoạt động 4: 10p Hs ôn lại k/n Thực chất cũng là vấn đề quan hệ nghĩa giữa các từ đồng nghĩa và trái nghĩa. Hs đọc bài 2. Hs điền vào sơ đồ Hoạt động 5: 5p Hs thảo luận bài 2. lấy bộ phận thay cho toàn thể → chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ * Xuân : thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả, tác dụng tránh lặp từ VII. Từ trái nghĩa 1. K/n : nghĩa trái ngược nhau 2. Cặp từ trái nghĩa xấu - đẹp, xa – gần, rộng – hẹp 3. * Nhóm sống – chết (trái nghĩa lưỡng phân) chẵn – lẻ, chiến tranh – hoà bình (k0 kết hợp được vơi từ chỉ mức độ : rất, hơi, quá, lắm.) * Nhóm già - trẻ (trái nghĩa thang độ) yêu – ghét, cao – thấp, nông – sâu, giàu – nghèo (kết hợp được với từ chỉ mức độ rất, hơi, quá, lắm) VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Cấp độ kquát của nghĩa từ ngữ K/n : nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ ≠. Điền sơ đồ IX. Trường từ vựng 1. K/n : là tập hợp của ~ từ có ít nhất một nét chung về nghĩa VD. Trường từ vựng về “tay” các bộ phận : bàn tay, cổ tay, ngón tay. hình dáng : to, nhỏ, dày, mỏng, dài, ngắn. hoạt động : sờ, nắm, cầm, giứ, bóp 2. a. Hai từ “tắm” và “bể” cùng nằm trong một trường từ vựng là “nước nói chung” nơi chứa nước : bể, ao, hồ, sông công dụng : tắm, tưới, rửa, uống b. Tác dụng: Dùng hai từ “tắm” “bể” khiến câu văn có h/ảnh sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn. Củng cố – dặn dò : 1p - Trả bài TLV số 2. *Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_44_tong_ket_ve_tu_vung_truong_thc.docx