Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Văn bản: Đồng chí - Trường THCS ĐT Việt Hưng

docx 4 trang phuong 09/10/2023 780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Văn bản: Đồng chí - Trường THCS ĐT Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Văn bản: Đồng chí - Trường THCS ĐT Việt Hưng

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Văn bản: Đồng chí - Trường THCS ĐT Việt Hưng
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 46 :
Đồng chí
- Chính Hữu-
Mục tiêu cần đạt
Hs cảm nhận được vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đ/c, đồng đội và h/ảnh người lính c/mạng được thể hiện trong bài thơ.
Hs nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ : chi tiết chân thực, h/ảnh gợi cảm cô đọng, giàu ý nghĩa biểu tượng.
Giúp hs rèn năng lực cảm thụ VH và ptích các chi tiết NT, các h/ảnh trong tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
Chuẩn bị
Tập thơ “Đầu súng trăng treo”
ảnh chân dung Chính Hữu
Bài hát “Đồng chí”
C.Tiến trình các hoạt động dạy học
ổn định:
Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của hs
Bài mới:
Giới thiệu bài : (1p) Cho hs xem chân dung tác giả Chính Hữu và tập thơ “Đầu súng trăng treo”. Gv giới thiệu : Chính Hữu là nhà thơ chiến sĩ, tên tuổi của ông gắn với tập thơ “Đầu... treo”. Nhan đề của tập thơ lấy từ câu cuôi của một bài thơ rất hay viết về người lính. Chúng ta hãy nghe tác giả kể về kỷ niệm nhỏ khi viết bài thơ “Vào cuối năm 1947... tôi đã làm bài thơ Đ/c”
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 10p
? Dựa vào chú giải trong sgk, giới thiệu đôi nét về tác giả.
→ Gv chốt
Là nhà thơ quân đội
Ông hầu như viết về người lính và chiến tranh
Thơ ông thể hiện cảm xúc dồn nén, ng2 h/ảnh chọn lọc hàm súc.
? Trình bày ~ hiểu biết của em về bài thơ?
Trích trong tập “Đầu súng trăng treo”
Sáng tác 1948 sau khi tác giả tham gia chiến dịch VB (thu đông 1947)
Thể thơ tự do
Cảm hứng thơ hướng về chất thực của đs kháng chiến
Gv đọc nhận xét yêu cầu đọc : nhịp hơi chậm, diễn tả cảm xúc lắng lại dồn nén, nhấn vào cấu
Tìm hiểu chung
Tác giả
- Vừa là thi sĩ, vừa là chiến sĩ
2. Bài thơ.
- Thể hiện t/cảm tha thiết sâu sắc của tác giả với đồng đội
trúc tương ứng.
? Tìm hiểu mạch cảm xúc và kết cấu của bài thơ
?
Chú ý : Dòng thứ 7 có gì đặc biệt ? Mạch cảm xúc và suy nghĩ của bài thơ được triển khai ntn trước và sau nó ?
→ GV chốt
Mạch cảm xúc : thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đ/c đồng đội
Kết cấu
+ 7 câu đầu : cơ sở của tình đ/c
+ 10 câu tiếp : ~ biểu hiện và sức mạnh của tình đ/c
+ 3 câu cuối : vẻ đẹp của tình đ/c
→ Mạch cảm xúc dồn tụ vào các dòng thơ cuối đoạn (7 – 17 – 20)
Phân tích theo mạch cảm xúc. Hs đọc đoạn 1.
Hoạt động 2 : 30p
? Sáu dòng thơ đầu cho ta thấy tình đ/c được hình thành trên cơ sở nào ? Cách thể hiện có gì đặc sắc ?
→ Gv chốt :
Hai thành ngữ : “nước mặn...” “Đất cày...” đã gợi h/c xuất thân lam lũ nghèo khó của người nông dân.
Súng bên súng, đâu sát bên đầu
H/ảnh giản dị gợi cảm “đắp chung chăn thành đôi tri kỷ”
Tìm hiểu chi tiết:
Cơ sở của tình đ/c
Tương đồng về cảnh ngộ
Chung lý tưởng, cùng chia ngọt sẻ bùi.
? Câu thơ thứ bẩy có gì đặc biệt ? Sự đặc biệt ấy gợi cho em cảm nghĩ gì .
* Thảo luận nhóm 4 hs : 2/.
→ Gv chốt
Như một nốt nhấn vang lên trong một bản đàn
Kết tinh mọi cảm xúc tình cảm : tình đ/c là cao độ của tình bạn tình người.
Như một cái bản lề gắn kết đoạn 1 và 2.
Hs đọc tiếp 10 câu tiếp trên máy
Gv định hướng các chi tiết “gửi” “giếng nước gốc đa nhớ” “anh với tôi” “sốt run người” “áo rách” “quần vá” “chân không giày”
? Phân tích ý nghĩa giá trị của ~ chi tiết h/ảnh trên ?HSKG
→ Gv chốt.
2. Những biểu hiện của tình đồng chí.
Anh và tôi để lại phía sau ruộng nương căn nhà, mẹ già con dại... nhưng các anh vẫn luôn nhớ về quê hương giếng nước gốc đa nhớ ...” → Tình đ/c đó là sự cảm thông sâu xa nỗi lòng của nhau.
Anh và tôi đã từng chịu đựng ~ cơn sốt rét rừng, áo rách quần vá chân không giày. Đây là ~ chi tiết h/ảnh cụ thể rất thật nhưng được chọn lọc, cùng với ~ câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau → đó là →
Các anh vẫn cười ngay cả khi cái lạnh buốt giá,
nắm tay để chia sẻ gian lao để giao kết cùng nhau, để vượt lên tất cả →
- Sự cảm thông
- Sự chia sẻ
Bài tập hs chuẩn bị ở nhà : TL nhóm
Có ý kiến cho rằng : kết thúc bài thơ là một h/ảnh rất đặc sắc : Đêm nay... trăng treo
Đây là một bức tranh đẹp về tình đ/c, đ/đội, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người csĩ
Em có đồng ý với ý kiến đó không ? vì sao ?
→ Gv chốt : Đay là một bức tranh đẹp
Không gian : rừng hoang sương muối
Nổi lên cảnh rừng đêm giá rét là ba h/ảnh gắn kết với nhau : người lính, khẩu súng, vầng trăng.
Đầu súng trăng treo → h/ảnh mang ý nghĩa biểu tượng gợi liên tưởng phong phú, kết hợp chất hiện thực với cảm hứng lãng mạn có thể coi là biểu tượng của thơ ca k/c.
Hoạt động 3: 3p
Hs đọc diễn cảm bài thơ.
Em có suy nghĩ gì về nhan đề của bài thơ “Đồng chí” ? HSKG
→ Gv chốt : tình đ/c...
Gv nâng : Tình đ/c trong ngày nay học tập nghiên cứu khoa học, trong lđ sản xuất.
? ý kiến nào sau đây nói đúng nhất về NT đặc sắc của bài thơ.
Thể thơ tự do, lời thơ mộc mạc giản dị, h/ảnh rực rỡ tráng lệ.
Chi tiết h/ảnh chân thực giàu cảm xúc, giọng điệu sôi nổi trẻ trung.
Thể thơ tự do, lời thơ mộc mạc giản dị, kết cấu tinh tế, chi tiết h/ảnh chân thực giàu cảm xúc.
Kết cấu tinh tế, lời thơ hào sảng, cảm xúc chân thành.
Sự gắn bó sâu nặng. 3. Vẻ đẹp của tình đ/c
Lòng dũng cảm vượt gian khó.
Yêu thương đồng đội và niềm lạc quan yêu đời.
Sẵn sàng hy sinh sống chết cho nhau.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Tình đ/chí
H/ảnh bộ đội thời chống Pháp
2. NT Đáp án c
Hoạt động 4 : 2p
IV. Luyện tập
? Qua bài thơ này, em cảm nhận gì về h/ảnh anh bộ đội thời kỳ k/c chống Pháp ?
Xuất thân từ nông dân nghèo.
Vì nghĩa lớn sẵn sàng từ bỏ ~ gì quí giá, thân thiết : ruộng nương, làng quê, gđình. Nhưng họ vẫn luôn nhớ về quê hương.
Vượt qua gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật vẫn lạc quan yêu đời.
Tình đ/chí đồng đội gắn bó sâu nặng thắm thiết
Vẻ đẹp vừa chân thực vừa lãng mạn.
Củng cố – dặn dò : 1p
Viết đ/v hoàn chỉnh trình bày cảm nhận về h/ảnh người lính trong thời kỳ k/c chống Pháp. (Sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm trong văn NL).
Soạn “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ”
*Rút kinh nghiệm:
.
**************************************************

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_46_van_ban_dong_chi_truong_thcs_d.docx