Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56, Bài 11: Văn bản: Bếp lửa
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56, Bài 11: Văn bản: Bếp lửa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56, Bài 11: Văn bản: Bếp lửa
Tuần 12-Tiết 56- Bài 11: BẾP LỬA Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: -Những kiến thức bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. -Những cảm xúc chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh. -Việc sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ. Kĩ năng: -Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ. -Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước. Thái độ: Giáo dục lòng kính yêu, về người thân của mình CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án -HS: Đọc trước bài, soạn bài TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới:*Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *HĐ1: Đọc-hiểu chú thích: -HD đọc: GV đọc mẫu, HS đọc lại -HS đọc, tìm hiểu từ khó ?Từ phần chú thích, em hãy trình bày sơ nét về nhà thơ Bằng Việt? ?Từ phần chú thích, SGK, em hãy cho bài thơ được sáng tác vào năm nào, trong hoàn cảnh nào? *HĐ2: Đọc-hiểu văn bản: *Nội dung: -HS đọc khổ thơ đầu. Cho biết nội dung của khổ thơ này? ?Hình ảnh bếp lửa được tác giả miêu tả như thế nào? Qua đó gợi nhớ ở tác giả tình cảm gì? -HS đọc các khổ thơ 2-6, cho biết nội dung chính? ?Em hãy cho biết tự khi nào, tác giả gắn bó bên bà và bên bếp lửa của bà mình? Đó là một tuổi thơ như thế nào? Đọc- hiểu chú thích: Đọc-từ khó (SGK) Tác giả: -Bằng Việt là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Tác phẩm: Bài thơ được sáng năm 1963, khi tác giả đang học ngành Luật ở nước ngoài. Đọc-hiểu văn bản: Nội dung: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà: -“Bếp lửa chờn vờn sương sớmấp iunồng đượm”: là hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong mỗi gia đình với bàn tay kiên nhẫn, khéo léo, chi chút của người bà. Để rồi tác giả nhớ thương về bà với một thời dãi dầu mưa nắng. Hình ảnh người bà và những kỉ niệm tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả: -“Lên bốn tuổicon cay”: gợi lại cả một thời ấu thơ bên người bà. Tuổi thơ đầy gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn. ?Qua khổ thơ 3, 4, em hãy cho biết điều gì gợi lại nỗi nhớ mong của hai bà cháu? ?Em hãy cho biết tình cảm gắn bó bà cháu được thể hiện như thế nào? ?Khổ thơ thứ 5, hình ảnh bếp lửa lại xuất hiện, trong suy nghĩ của tác giả, hình ảnh ấy biểu hiện tình cảm gì? ?”Lận đậnnồng đượm”, tác giả suy nghĩ gì về người bà của mình? ?-HS đọc khổ thơ cuối, cho biết tác giả đề cập đến hình ảnh gì và thể hiện nội dung gì? *Nghệ thuật: ?Em có nhận xét gì về việc xây dựng hình ảnh thơ của tác giả? Hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì? ?Cho biết tác giả viết theo thể thơ nào? Giọng điệu của bài thơ? ?Tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào với nhau? *Ý nghĩa văn bản: Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm điều gì? *HĐ3: HD HS luyện tập (về nhà làm) -Bà hay kể, bà bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học: thay cha mẹ, bà chăm lo cho cháu từng chút một; bà-cháu gắn bó sống bên nhau với bao điều khổ cực. -“Rồi.dai dẳng”: Bếp lửa hiện diện cho tình bà ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang đùm bọc đầy tình thương của bà. -“Lận đậnnồng đượm”: sự tảo tần, đức hi sinh chăm lo cho mọi người của bà. Nhóm bếp lửa buổi sớm mai, bà nhóm lên niềm yêu thương, “Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”. Chính vì vậy mà nhà thơ đã cảm nhận “Ôi kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa!”: bình dị mà thân thuộc, sự kì diệu thiêng liêng. c.Hình ảnh ngọn lửa và tình cảm thấm thía của tác giả đối với người bà: “Có ngọnchưa?”: bếp lửa của bà đã bùng lên cho cháu ngọn lửa ước mơ, trưởng thành. Tác giả vẫn mãi nhớ về bà, nhớ về gia đình, quê hương. Nghệ thuật: -Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng. -Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm. -Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm. Ý nghĩa văn bản: Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, người mẹ, về nhân dân nghĩa tình. CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Cảm nhận câu thơ “Nhưngchưa?”? *HD: Học bài, thuộc bài, thuộc bài thơ, chuẩn bị bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_56_bai_11_van_ban_bep_lua.docx