Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 57: Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Trường THCS ĐT Việt Hưng

docx 3 trang phuong 09/10/2023 830
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 57: Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Trường THCS ĐT Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 57: Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Trường THCS ĐT Việt Hưng

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 57: Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Trường THCS ĐT Việt Hưng
Ngày soạn:
Tiết 57 :
Hướng dẫn đọc thêm.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
Mục tiêu cần đạt
Hs cảm nhận được :
Tình yêu thg con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ đó phần nào hiểu được lòng yêu quê hương đ/n và khá vọng tự do của nd ta trong thời kỳ lịch sử này.
Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của NKĐ qua những khúc hát ru.
Chuẩn bị
sgk, sgv, bài soạn
Tư liệu liên quan đến bài thơ.
Tiến trình các hoạt động dạy và học
ổn định:
Kiểm tra : 7p
Đọc TL một đoạn trong bài “Bếp lửa”
Vì sao h/ảnh bếp lửa luôn gắn với h/ảnh “bà” trong bài thơ 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ1 : 8p
Trình bày hiểu biết về tác giả ?
Hs trình bày. Gv chốt ý.
Hs + Gv đọc bài thơ
Trình bày hiểu biết về tác phẩm ?
H/c sáng tác. Thể loại, bố cục
hát ru truyền thống → lục bát, ca dao
Bố cục và tác dụng của bố cục ?
Hoạt động 2 : 20p
Hs đọc lại ~ lời ru của tác giả qua cả 3 đoạn.
1? Hiện lên ở lời ru thứ nhất – lời ru của nhà thơ - là h/ảnh người mẹ Tà Ôi đang làm gì ? Câu thơ nào làm em thấy xúc động nhất ? Vì sao ? (HSKG)
Đây công việc nặng nhọc vất vả
Những câu thơ “Nhịp... lời”
+ tả việc làm tư thế của mẹ
Hướng dẫn tìm hiểu chung
Tác giả
-	Nhà	thơ	trưởng	thành	trong KCCMỹ
2. Tác phẩm
H/c stác : 1971 – Cs KCCMỹ giai đoạn quyết liệt cs gian khổ thiếu thốn
Thể loại : Thơ trữ tình 8 tiếng vần chần liền, cách – mang t/chất của một bài hát ru. (kiểu mới)
Bố cục.
- Gồm 3 khcú hát cấu trúc lặp. Mỗi khúc có 2 lời ru
+ Lời ru của tác giả (7câu)
+ Lời ru của mẹ (4 câu).
II. Hướng dẫn tìm hiểu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
1.Nội dung:
a. H/ảnh người mẹ Tà Ôi – qua ba lời ru của tác giả
+ biểu lộ t/cảm của mẹ → con, bộ đội
Từ “nghiêng”
+ tạo hình → dáng nghiêng2 vất vả →
+ tạo xúc động
Từ láy “nhấp nhô”
+ h/ảnh gầy gò thiếu thốn
+ sự có gắng của mẹ trong công việc nặng nhọc Hs đọc khổ 3.
2 ? ở lời ru thứ hai – bà mẹ làm công việc gì ? cách diễn đạt ở đây có gì đặc sắc ấn tượng ?
người mẹ đang tỉa bắp trên núi
lưng núi to... → so sánh rất ngộ nghĩnh, chân thực → hợp với suy nghĩ giản đơn cụ thể của người miền núi → công việc con rất nhiều, mẹ còn phải tỉa cả nương bắp trên lưng núi rất vất vả
? ở lời ru cuối công việc của bà mẹ có gì khác với hai khúc hát trên ?
Công việc của mẹ ở hai đoạn trên chủ yếu là công việc của người hậu phương phục vụ tiền tuyến : giã gạo tỉa bắp nuôi quân
Công việc ở đây : chuyển lán đạp rừng, giành trận cuối → mẹ trở thành người chiến sĩ trực tiếp đánh Mỹ trên quê hương buôn làng
Hai câu thơ đã khái quát = h/ảnh nghệ thuật về sự thật thần kỳ của cuộc KCCMỹ mà đồng bào ta đã lớn mạnh và trưởng thành vượt bậc
4 ? Tóm lại qua 3 đoạn, h/ảnh người mẹ Tà Ôi hiện lên ntn ?
- H/ảnh người mẹ được mở rộng dần trong không gian từ nhà → rẫy → chiến trường. ở đâu người mẹ cũng chịu đựng hy sinh...
Đó là h/ảnh thu nhỏ của cuộc k/c toàn dân toàn diện
Hs đọc 3 lời ru trực tiếp của người mẹ
? Qua từng lời ru em thấy tình cảm và mơ ước của mẹ đ/với a-kay Cu Tai ntn ?
Vì sao tác giả lại viết “con mơ cho mẹ” mà không viết “mẹ mơ cho con” hoặc “mẹ mơ con sẽ...” ? Mơ ước cuối cùng của mẹ có ý nghĩa ntn ?
* Lời ru của mẹ thể hiện tình yêu con vô bờ nhưng t/y ấy hoà với tình cảm chung : bộ đội, buôn làng, đ/nước. Cấu trúc đối xứng trong từng câu thể hiện sự hài hoà riêng – chung đó :
Giã gạo nuôi bộ đội.
Lao động tỉa bắp trên núi
Trực tiếp tham gia chiến đấu.
Mẹ trở thành chiến sĩ mang sức mạnh thần kỳ của dtộc.
Tinh thần quyết tâm, đón nhận hy sinh vất vả, niềm tin tất thắng.
→ + Chịu đựng gian khổ hy sinh
+ giàu lòng yêu thương con, buôn làng
+ Tràn đầy niềm tin và quyết tâm; khao khát đất nước độc lập tự do.
b. Những mong ước, tình cảm của người mẹ.
Tình yêu con hoà với tình yêu đ/n
* Tác giả viết “con mơ cho mẹ”
Nhấn mạnh sự thống nhất gắn bó máu thịt giữa mẹ và con ước mơ khát vọng của mẹ cũng là của con và ngược lại.
Mẹ đã gửi trọn niềm mong mỏi vào giấc mơ của con. Mẹ mong con ngủ ngon và có ~ giấc mơ đẹp → giấc mơ lớn dần gắn liền với tình yêu đ/n, vơi niềm tin tưởng sắt son vào ngày thắng lợi.
→ T/cảm tha thiết của mẹ đ/v con.
* Mơ ước cuối được thấy Bác Hồ → khát vọng độc lập tự do, thống nhất Bắc Nam cháy bỏng tha thiết → thể hiện tình yêu quê hương đ/n
ý chí chiến đấu của tác giả của nd ta nói chung trong KCCMỹ
1971 (Bác đã mất) →
7? Chọn h/ảnh người mẹ đang nuôi con nhỏ và đứa bé còn đang ấp vú mẹ tham gia đánh giặc, tác giả có dụng ý gì ?
→ Nhấn mạnh tính chất toàn dân của cuộc k/c
8 ? Những nét đặc sắc về nghệ thuật ?
Lời ru tác giả → hướng vào thực tại Lời ru của mẹ → hướng tới tương lai HĐ 3: 4p
* Vẻ đẹp người mẹ Tà Ôi – người mẹ Việt Nam trong k/c
giàu tình yêu thương : yêu con – yêu nước
bền bỉ và quyết tâm trong công việc lđ và k/c
khát vọng tự do
2. Nghệ thuật :
Giọng điệu hát ru ngọt ngào thiết tha.
Bố cục kết cấu đặc sắc
H/ảnh thơ đẹp đẽ sáng tạo.
III. Tổng kết
Ghi nhớ – SGK
4. Dặn dò (1p)
- Soạn bài : ánh trăng
*Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_57_huong_dan_doc_them_khuc_hat_ru.docx