Giáo án Toán Lớp 10 (Cánh diều) - Bài tập cuối chương I
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Toán Lớp 10 (Cánh Diều)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 10 (Cánh diều) - Bài tập cuối chương I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 10 (Cánh diều) - Bài tập cuối chương I
Trường:................... Tổ:............................ Họ và tên giáo viên: ÔN TẬP CHƯƠNG I Môn học: Toán; Lớp: Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng: Yêu cầu cần đạt STT +) Nhận dạng được mệnh đề toán học, xét được tính đúng sai của mệnh đề toán học (1) +) Nhận dạng được mệnh đề chứa biến, xét được tính đúng sai của mệnh đề chứa biến khi biết giá trị cụ thể của biến (2) +) Biết lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó (3) +) Biết phân biệt và sử dụng kí hiệu với mọi , kí hiệu tồn tại . (4) +) Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. (5) +) Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. (6) +) Biết cách diễn tả quan hệ giữa hai tập hợp, Hiểu các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con. (7) +) Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập (8) +) Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của của hai tập hợp, phần bù của một tập con. Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp. (9) +) Hiểu được các kí hiệu và mối quan hệ giữa các tập hợp đó (10) +) Hiểu đúng các kí hiệu (11) +) Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. (12) 2. Về năng lực; phẩm chất Phẩm chất năng lực Yêu cầu cần đạt Stt Năng lực toán học Năng lực tư duy và lập luận toán học +) Lập được mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và xét tính đúng sai của các mệnh đề đó +) Phân biệt và sử dụng kí hiệu với mọi , kí hiệu tồn tại . +) Thực hiện các phép toán tập hợp (giao, hợp, hiệu và phần bù) (13) Năng lực giải quyết các vấn đề toán học +) Nhận dạng, xét tính đúng sai của mệnh đề toán học +) Nhận dạng mệnh đề chứa biến +) Diễn tả được quan hệ giữa hai tập hợp (14) Năng lực mô hình hóa toán học +) Vận dụng được kiến thức về tập hợp vào giải quyết các bài toán thực tiễn (15) Năng lực giao tiếp toán học +) Chuyển ngôn ngữ thực tiễn và ngôn ngữ giao tiếp toán học sang ngôn ngữ toán học (16) Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán +) Sử dụng thành thạo biểu đồ ven và mô tả tập số trên trục (17) Năng lực chung (12) Năng lực tự chủ và tự học +) Tự giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần luyện tập và bài tập về nhà (18) Năng lực giao tiếp và hợp tác +) Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác. (19) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo +) Vận dụng thành thạo kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống (20) Phẩm chất Yêu nước +) Tự giác, chủ động tiếp cận kiến thức để góp phần xây dựng đất nước (21) Nhân ái +) Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác. (22) Chăm chỉ +) Chăm chỉ xem bài trước ở nhà. Học bài và làm bài được giao. Chủ động tìm tòi, mở rộng kiến thức (23) Trung thực +) Tự giác xem bài, làm bài ở nhà (24) Trách nhiệm +) Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. +) Chủ động và thực hiện các nhiệm vụ được giao trong bài tập hợp (25) II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập, Các kiến thức đã học, Các bài tập được giao III. Tiến trình dạy học Lập bảng nêu tiến trình dạy học cụ thể Hoạt động Mục tiêu Nội dung PPDH, KTDH Sản phẩm Công cụ đánh giá Hoạt động mở đầu Hoạt động 1: Xác định vấn đề Tạo tâm thế học tập cho học sinh, 1, 14, 16, 18, 19,20,21, 22, 23, 24, 25 Bài tập 1 SGK Hỏi - Đáp Câu trả lời của HS Khái niệm mệnh đề toán học Hoạt động luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập 2,3,4,5,6,7, 8,9,10,11, 12,13,14,15, 16,17,18,19,20, 21,22,23,24,25 Bài tập SGK Bảng phụ: hoàn thành kiến thức PP giải quyết vấn đề, sáng tạo Chia 4 nhóm Vở bài tập, phiếu trả lời Kiến thức về mệnh đề, tập hợp, tập số Hoạt động vận dụng Hoạt động 3: Vận dụng 7,8,9,11,12,13,14, 15,16,17,18,19, 20,21,22,23,24,25 Bài 6 SGK, BT bổ sung -Khám phá sáng tạo -Chia 4 nhóm Vở ghi của HS Kiến thức đã học 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a. Mục tiêu: Như nội dung ở bảng b. Tổ chức thực hiện b.1. Nội dung và chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 1(SGK) -Trình chiếu hình ảnh Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - Hình ảnh trên khiến các bạn nghĩ đến ngày đặc biệt nào? Câu: “Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc Khánh nước Cộng hòa Xã Hội chủ nghĩa Việt Nam” có phải là một mệnh đề toán học không? b.2. Thực hiện + Sản phẩm: - Mong đợi: + Quốc Khánh 2/9. + Câu “Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc Khánh nước Cộng hòa Xã Hội chủ nghĩa Việt Nam” không phải là mệnh đề toán học. Bài tập 1. a, b là Mệnh đề toán học b.3. Báo cáo, thảo luận: Chỉ định HS trả lời b.4. Kết luận và đánh giá HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn 2. Hoạt động 2: Luyện tập a. Mục tiêu: Như nội dung ở bảng b. Tổ chức thực hiện b.1. Nội dung và chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập SGK - GV chuyển giao nhiệm vụ bằng cách trình chiếu và thuyết trình, yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận theo nhóm: Nhóm 1, 3, 5: Hoàn thiện bảng 1. Hoàn thiện xong bảng 1 suy nghĩ hoàn thiện bảng 2 (nếu còn dư thời gian). Nhóm 2, 4, 6: Hoàn thiện bảng 2. Hoàn thiện xong bảng 2 suy nghĩ hoàn thiện bảng 1 (nếu còn dư thời gian). - GV yêu cầu HS nhóm 1, 3, 5: + Thêm câu hỏi cho bài 3: lập mệnh đề đảo và xét xem hai mệnh đề có tương đương không? + Thêm câu hỏi cho bài 4: Xét tính đúng sai của các mệnh đề tìm được. - GV tổ chức cho học sinh kiểm tra chéo SP của nhau, trình bày sản phẩm đại diện và nhận xét đánh giá, kết luận. Hoàn thiện bảng Bảng 1: Bài 2, 3, 4 Mệnh đề toán học Kiến thức Bài Kết quả giải bài tập Mệnh đề toán học Phủ định của 1 mệnh đề Mệnh đề kéo theo MĐ đảo. Hai mệnh đề tương đương Kí hiệu và Bảng 2: Bài 5, 7, 8 Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp Kiến thức Bài Kết quả giải bài tập Tập hợp Tập con và tập hợp bằng nhau Giao của hai tập hợp Hợp của hai tập hợp Phần bù. Hiệu của hai tập hợp Các tập hợp số b.2. Thực hiện + Sản phẩm: Các nhóm hoàn thành công việc được giao trên các bảng phụ b.3. Báo cáo, thảo luận: Các nhóm đại diện trình bày Nhóm 1, 3, 5: Hoàn thiện bảng 1. Mệnh đề toán học Kiến thức Bài Kết quả giải bài tập MĐ toán học Bài 2,3,4 Phủ định của 1 mệnh đề Bài 2 Bài 4 Bài 2 : “Đồ thị hàm số không phải là một đường thẳng” : là mệnh đề sai “Đồ thị hàm số không đi qua điểm ” là mệnh đề đúng Bài 4: Sai Đúng Sai Đúng Mệnh đề kéo theo Bài 3 a) : “Nếu tứ giác là hình chữ nhật thì tứ giác là hình bình hành”. : mệnh đề đúng b) : “Nếu tứ giác là hình thoi thì tứ giác là hình vuông”. : mệnh đề sai MĐ đảo. Hai mệnh đề tương đương ? Bài 3 a) : “Nếu tứ giác là hình bình hành thì tứ giác là hình chữ nhật”. : mệnh đề sai không tương đương b) : “Nếu tứ giác là hình vuông thì tứ giác là hình thoi”. : mệnh đề đúng không tương đương Kí hiệu và Bài 4 Nhóm 2, 4, 6: Hoàn thiện bảng 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp Kiến thức Bài Kết quả giải bài tập Tập hợp Bài 5 Bài 8 Bài 5 a) b) c) d) Bài 8 , Tập con và tập hợp bằng nhau Giao của hai tập hợp Bài 7 Bài 8 Bài 8 , Hợp của hai tập hợp Bài 7 Phần bù. Hiệu của hai tập hợp Bài 7 Các tập hợp số Các nhóm khác phản biện b.4. Kết luận và đánh giá GV đánh giá chung và chốt kiến thức 3. Hoạt động 3: Vận dụng a. Mục tiêu: Như nội dung ở bảng b. Tổ chức thực hiện b.1. Nội dung và chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tiếp cận vấn đề và giao nhiệm vụ. Bài 6 (SGK) Bài toán : Lớp 10B có 45 học sinh, trong đó có 25 học sinh thích học môn Ngữ văn, 20 học sinh thích học môn Toán, học sinh thích học môn Lịch sử, 6 học sinh không thích môn học nào, 5 học sinh thích cả ba môn. Hỏi số học sinh chỉ thích một môn trong ba môn trên là bao nhiêu? b.2. Thực hiện + Sản phẩm: Các nhóm thảo luận định hướng giải quyết vấn đề b.3. Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày - Sản phẩm mong đợi: Bài 6: a) b) c) Sau vòng thi đấu bảng. Bài toán 2: - Sản phẩm mong đợi: Ta vẽ biểu đồ VEN như sau: Gọi lần lượt là số học sinh chỉ thích các môn Ngữ văn, Lịch sử, Toán. là số học sinh chỉ thích hai môn Ngữ văn và Toán. là số học sinh chỉ thích hai môn Lịch sử và Toán là số học sinh chỉ thích hai môn Ngữ văn và Lịch sử. Số học sinh thích ít nhất một trong ba môn là . Dựa vào biểu đồ VEN ta có hệ phương trình sau: Cộng vế theo vế của ba phương trình lại ta được phương trình: . Kết hợp với phương trình thứ ta được . Vậy số học sinh chỉ thích một môn trong ba môn trên là . b.4. Kết luận và đánh giá Các nhóm khác phản biện GV nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm. Chốt kiến thức cả chương Dặn dò: Xem trước bài chương 2 RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN:
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_10_canh_dieu_bai_tap_cuoi_chuong_i.docx