Giáo án Toán Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 15, Bài: Biểu đồ tranh (Tiết 3)
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Toán Lớp 2 (Chân trời sáng tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 15, Bài: Biểu đồ tranh (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 15, Bài: Biểu đồ tranh (Tiết 3)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mơn học: Tốn Lớp: 2/ Tên bài học: Biểu đồ tranh (tiết 3) Số tiết: 3 tiết Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm 1. Yêu cầu cần đạt: Năng lực: ● Năng lực chung: - Tư duy và lập luận tốn học; mơ hình hĩa tốn học; giao tiếp tốn học. ● Năng lực đặc thù: - Thu thập được dữ liệu, phân loại và kiểm đếm các đối tượng thống kê trong một số tình huống quen thuộc. - Đọc và mơ tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. - Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. - Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một biểu đồ tranh cụ thể. - Ơn tập: các ngày trong tuần. Phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước. - Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội. 2. Đồ dùng dạy học: GV: - SGK, 20 khối lập phương, bức tranh cho nội dung bài học. HS: SGK, vở ghi, bút viết, bảng con. 3. Các hoạt đợng dạy học chủ yếu: Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh 1. Khởi động: (5 phút) ● Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới. ● Cách tiến hành: - Cho HS chơi trị chơi “Tìm hộp quà bí mật”. - Cả lớp tham gia chơi trị chơi. - Giới thiệu và ghi tựa: Tiết trước các em đã tìm hiểu về bài biểu đồ tranh, để giúp các em hiểu rõ hơn cũng như cĩ những gì đặc biệt trong bài. Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp về bài: Biểu đồ tranh (tiết 3). - Nhắc lại tựa bài. 2. Luyện tập, thực hành: (25 phút) ● Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại cách đọc và nêu nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. ● Cách tiến hành: a. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Đọc yêu cầu bài. - Giới thiệu: Tìm hiểu về những nơi mà các bạn HS lớp 2B muốn đến, người ta thu thập, phân loại, kiểm đếm và thể hiện qua biểu đồ tranh trong SGK trang 103. - Lắng nghe, làm theo. + Biểu đồ này gồm mấy cột? + Biểu đồ gồm 4 cột. + Mỗi cột thể hiện điều gì? + Mỗi cột thể hiện số bạn HS muốn đến nơi đĩ. + Mỗi HS được thể hiện như thế nào? + Mỗi HS được thể hiện một hình hộp. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi xem biểu đồ và trả lời các câu hỏi. - Thảo luận nhĩm đơi. - Sửa bài, gọi một số HS trình bày và giải thích các câu trả lời. - HS trình bày: a) Các bạn HS lớp 2B chọn 4 nơi yêu thích để đến. (đếm) b) Đếm: Cĩ 12 bạn thích đến cơng viên. Cĩ 14 bạn thích đến nhà sách. Cĩ 7 bạn thích đến vườn bách thú. Cĩ 5 bạn thích về vùng quê. c) Đếm: Nhà sách cĩ nhiều bạn thích đến nhất. Vùng quê cĩ ít bạn thích đến nhất. - Giáo dục HS về phép lịch sự khi đến nơi cơng cộng. * Ví dụ: khơng ồn ào, xếp hàng (nếu cần), để sách vở / đồ đạc đúng chỗ sau khi xem,... - Lắng nghe. b. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Đọc yêu cầu bài. + Bài tốn yêu cầu gì? + Tìm hiểu về thời tiết. Thu thập, phân loại, kiểm đếm: ○ Thu thập: - Giới thiệu: Tìm hiểu về thời tiết trong hai tuần qua, người ta thu thập và thể hiện qua bảng thời tiết hằng ngày (SGK trang 104). - Lắng nghe, làm theo. ○ Phân loại: + Người ta phân loại thời tiết thành mấy loại? Kể tên? + 4 loại: ngày nắng, ngày nhiều giĩ, ngày nhiều mây, ngày mưa. ○ Kiểm đếm: - Cho HS đếm số ngày của mỗi loại thời tiết và ghi chép. - Đếm và ghi chép. - Gọi HS đọc kết quả. GV viết lên bảng lớp. - Thơng báo kết quả: + Ngày nắng: 5 ngày. + Ngày nhiều giĩ: 2 ngày. + Ngày nhiều mây: 3 ngày. + Ngày mưa: 4 ngày. Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một bảng cho sẵn: - Đặt vào khung: 1 / HS. - Lắng nghe. - Cho HS hoạt động theo nhĩm đơi xem biểu đồ và trả lời các câu hỏi. - Hoạt động theo nhĩm đơi xem biểu đồ và trả lời các câu hỏi. - Sửa bài, gọi một số HS trình bày và giải thích các câu trả lời. - HS trình bày: + 2 tuần = 14 ngày (cĩ thể đếm số ngày trục tiếp trên biểu đồ tranh, đếm trên lịch, cũng cĩ thể tính để biết). + Chỉ cần nhìn vào sơ đồ, ta thấy ngay: Số ngày nắng nhiều nhất, số ngày nhiều giĩ ít nhất. - Giáo dục HS về trang phục ra đường thích hợp cho mỗi loại thời tiết. * Ví dụ: đội mũ (nĩn) khi trời nắng, mặc áo mưa (che dù) khi trời mưa,... - Lắng nghe. 3. Vận dụng: (5 phút) ● Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức đã học. ● Cách tiến hành: + Hơm nay các em học bài gì? + Biểu đồ tranh. - Cho HS chơi “Tơi bảo”. - Cả lớp chơi “Tơi bảo”. - Đưa ra bảng phụ: EM THÍCH MÀU GÌ? Màu đỏ Màu trắng Màu vàng - Chọn 3 HS, mỗi HS phụ trách 1 màu. + GV: Tơi bảo, tơi bảo. + GV: Tơi bảo ai thích màu trắng đứng lên. + GV: Tơi bảo, tơi bảo. + GV: Tơi bảo các em ngồi xuống. - Tương tự với các màu cịn lại. * Lưu ý, 1 HS cĩ thể thích nhiều màu và cũng cĩ thể khơng thích màu nào. + GV: Tơi bảo, tơi bảo. + GV: Tơi bảo các em cho biết màu nào cĩ nhiều bạn thích nhất + HS: Bảo gì? Bảo gì? + Những em HS thích màu trắng đứng lên. * HS phụ trách màu trắng đếm nhẩm, khơng nĩi số lượng và thể hiện vào bảng (cĩ thể đánh dấu x, hay dấu Ư, hoặc vẽ hình ... tuỳ GV quy định). + HS: Bảo gì? Bảo gì? + HS ngồi xuống. + HS: Bảo gì? Bảo gì? + HS trả lời. - Dặn: Về nhà các em xem lại cách đọc biểu đồ tranh và xem trước bài: Cĩ thể, chắc chắn, khơng thể. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_2_chan_troi_sang_tao_tuan_15_bai_bieu_do_tr.doc