Giáo án Toán Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 27, Bài: Mét (Tiết 1)
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Toán Lớp 2 (Chân trời sáng tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 27, Bài: Mét (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 27, Bài: Mét (Tiết 1)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mụn học: Toỏn Lớp: 2/ Tờn bài học: Một (tiết 1) Số tiết: 2 tiết Thời gian thực hiện: Ngày thỏng năm 1. Yờu cầu cần đạt: ư Năng lực: ● Năng lực chung: - Tư duy và lập luận toỏn học; mụ hỡnh húa toỏn học; giao tiếp toỏn học; giải quyết vấn đề toỏn học; sử dụng cụng cụ, phương tiện học toỏn. ● Năng lực đặc thự: - Nhận biết được đơn vị đo độ dài một: tờn gọi, kớ hiệu, cỏch đọc, cỏch viết, độ lớn. - Thực hiện được việc ước lượng và đo độ dài bằng thước một. - So sỏnh độ dài của gang tay với 1 m. - Làm quen với việc giải quyết vấn đề đơn giản liờn quan đến cỏc đơn vị đo độ dài. Sử dụng mối quan hệ giữa hai đơn vị một và đề-xi-một; một và xăng-ti-một để chuyển đổi đơn vị đo. ư Phẩm chất: - Phẩm chất: yờu nước. - Tớch hợp: Toỏn học và cuộc sống, Tự nhiờn và Xó hội. 2. Đồ dựng dạy học: ư GV: - SGK, thước một. ư HS: SGK, vở ghi, bỳt viết, bảng con. 3. Các hoạt đụ̣ng dạy học chủ yếu: Hoạt đụ̣ng của giỏo viờn Hoạt đụ̣ng của học sinh 1. Khởi động, kết nối: (5 phỳt) ● Mục tiờu: Tạo tõm thế hứng thỳ cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới. ● Cỏch tiến hành: - Tổ chức cho HS chơi trũ chơi Đố bạn. - Cả lớp chơi trũ chơi Đố bạn. - Đọc số đo đơn vị đo đề-xi-một. - Đổi sang xăng ti một (viết trờn bảng con). - Tiếp tục cho HS thay nhau đố cả lớp. - Tiếp tục chơi. - Nhận xột, tuyờn dương. - Giới thiệu và ghi tựa: Hụm nay, chỳng ta cựng tỡm hiểu bài: Một (tiết 1). - HS nghe và nhắc lại tựa. 2. Hỡnh thành kiến thức mới: (25 phỳt) ● Mục tiờu: HS nhận biết được tờn gọi, kớ hiệu, cỏch đọc, cỏch viết, độ lớn của đơn vị đo độ dài một. ● Cỏch tiến hành: a. Nhu cầu xuất hiện đơn vị đo: - Chỉ ra vài vật cần đo. Vớ dụ: cục gụm, hộp bỳt, bàn học, chiều dài lớp học, chiều dài bảng lớp, ... - Lắng nghe. - Yờu cầu HS chọn đơn vị đo cho phự hợp với mỗi đồ vật (xăng-ti-một, đề-xi-một, gang tay, sải tay, bước chõn). - HS chọn đơn vị đo cho phự hợp với mỗi đồ vật. ◦ Đo cục gụm, hộp bỳt với đơn vị đo xăng-ti-một. ◦ Đo bàn học với đơn vị đo đề-xi-một. ◦ Đo chiều dài lớp học khú hơn, nếu dựng đơn vị đo xăng-ti-một hay đề-xi-một thỡ khi đú sẽ rất mất cụng, nếu dựng đơn vị đo là buớc chõn thỡ khụng thể biết được số đo chớnh xỏc vỡ bước chõn của từng người khỏc nhau. ◦ Đo chiều dài bảng lớp cũng vậy, nếu đo bằng sải tay thỡ khụng thể biết được số đo chớnh xỏc vỡ sải tay của từng người khỏc nhau. * Nờu nhu cầu xuất hiện đơn vị đo mới: Muốn đo được độ dài cỏc đồ vật này phải sử dụng một đơn vị đo mới lớn hơn xăng-ti-một và đề-xi-một để thuận tiện khi đo. - Lắng nghe. b. Giới thiệu đơn vị một: - Giới thiệu: ◦ Tờn gọi: Đơn vị đo mới đú chớnh là một. Một là một đơn vị đo độ dài (cả thế giới đều dựng). ◦ Kớ hiệu: viết tắt là m, đọc là một. ◦ Lắng nghe. ◦ HS đọc: một (nhiều lần). - Yờu cầu HS đặt hai tay vào hai đầu thước một cảm nhận về độ lớn của một. - Đặt hai tay vào hai đầu thước một cảm nhận về độ lớn của một. * Giới thiệu độ lớn của một: 1 m = 10 dm, 10 dm = 1 m; 1 m = 100 cm, 100 cm = 1 m. - Lắng nghe ghi nhớ. - Giới thiệu cỏch đo độ dài bằng thước một: ◦ Cầm thước: Cỏc số ở phớa trờn, số 0 phớa ngoài cựng, bờn trỏi. ◦ Đặt thước: Vạch 0 của thước trừng với một đầu của cạnh bàn. Mộp thước sỏt mộp bàn. (Luụn kiểm tra xem cú đặt đỳng thước theo hai yờư cầu trờn khụng). ◦ Đọc số đo: Đầu cũn lại của bàn trựng vạch số nào trờn thước thỡ đọc số đo theo vạch đú (xăng-ti-một hoặc đề-xi-một, tuỳ theo vạch - Lắng nghe và ghi nhớ cỏch đo độ dài bằng thước một. chia trờn thước). c. Thực hành: ● Mục tiờu: HS vận dụng kiến thức vừa học để đọc cỏc đơn vị, cỏch sử dụng đơn vị phự hợp với thực tế. ● Cỏch tiến hành: ư Bài 1: - Viết số đo lờn bảng. - Quan sỏt. - Yờu cầu HS nhận xột cỏch viết. - Nhận xột cỏch viết. ◦ 1 m —> viết số “1” cỏch một con chữ o viết chữ “m”. ◦ HS viết trờn bảng con 1 m. Đọc: một một. - Đọc: 2 m; 5 m; 10 m; 33 m; 127 m ;... - Viết trờn bảng con. ư Bài 2: - Yờu cầu HS thảo luận nhúm 4 về mối quan hệ giữa một với đề-xi-một và xăng-ti-một. - Thảo luận nhúm 4. - Gợi ý cho HS nhỡn trờn thước cú vạch chia đề-xi-một để xỏc định 1 m dài bao nhiờu đề-xi-một, bao nhiờu xăng-ti-một. - HS đếm. - Gọi HS trỡnh bày thao tỏc trực tiếp trờn thước một. - Trỡnh bày. - Cho HS mở SGK trang 60, cựng đếm theo hỡnh vẽ. - Mở SGK đếm theo hỡnh vẽ: + 1, 2, 3,..., 10 đề-xi-một đ 1 m = 10 dm hay 10 dm = 1 m. + 10, 20, 30,..., 100 xăng-ti-một đ 1 m = 100 cm hay 100 cm = 1 m. - Nhận xột, chốt: 1m=10dm, 10dm=1m. 1m=100cm, 100cm=1m. - Lắng nghe và nhắc lại. ư Bài 3: - Yờu cầu HS thảo luận nhúm bốn về độ lớn của 1 m. - Thảo luận nhúm 4. + a) Mấy gang tay của em thỡ được 1 m? * Lưu ý HS đặt tay đo bắt đầu từ vạch 0 của thước và đo tới vạch 10 (vừa đo vừa đếm). - Yờu cầu HS đặt hai tay vào hai đầu thước một (như hỡnh vẽ trong SGK) để cảm nhận về độ lớn của một. - Vừa đo vừa đếm. * Lưu ý HS cú thể dựng cỏc từ: dài hơn, ngắn hơn, dài bằng để diễn tả/so sỏnh sải tay với 1 m. ◦ Vớ dụ: Sải tay em dài bằng 1 m. - Đặt hai tay vào thước để cảm nhận độ lớn của một. + b) So sỏnh chiều cao của em với 1 m. - Cho thảo luận nhúm bốn thực hiện đo. - Thảo luận nhúm bốn thực hiện đo. * Sử dụng cỏc từ: cao hơn, thấp hơn, cao bằng để diễn tả. ◦ Vớ dụ: Em cao hơn 1 m. + c) So sỏnh chiều dài bàn HS và bàn GV với 1 m. * Lưu ý HS: ◦ Đặt thước: Vạch 0 của thước trựng với một đầu của cạnh bàn. Mộp thước sỏt mộp bàn. ◦ Cầm thước: Cỏc số ở phớa trờn, số 0 phớa ngoài cựng, bờn trỏi. - Lắng nghe và thực hiện. - Sử dụng cỏc từ: dài hơn, ngắn hơn, dài bằng để diễn tả. ◦ Vớ dụ: Chiều dài bàn học sinh ngắn hơn 1 m. ư Bài 4: + a) Chiều dài bảng lớp - Yờu cầu HS tập ước lượng chiều dài bảng lớp bằng mắt để cú kết luận: ◦ Chiều dài khoảng .?. m. - HS ước lượng và kết luận. - Sau khi ước lượng và ghi lại kết quả, GV yờu cầu HS sẽ được dựng thước để kiểm tra tớnh chớnh xỏc khi ước lượng bằng mắt. Nếu kết quả sai lệch nhiều quỏ thỡ cần cảm nhận lại độ lớn 1 m qua hỡnh ảnh chiều dài của thước một để hướng dẫn ước lượng lại. - Tiến hành đo và kiểm tra kết quả ước lượng. * Lưu ý HS: ◦ Kết quả ước lượng thường dựng từ “khoảng” (vỡ khụng cú số đo chớnh xỏc). ◦ Khi kiểm tra lại cần chỳ ý cỏch đặt thước. - Lắng nghe và ghi nhớ. + b) Chiều dài và chiều lộng phũng học - Cho HS ước lượng chiều dài, chiều rộng lớp học bằng mắt để cú kết luận: ◦ Chiều dài khoảng .?. m. ◦ Chiều rộng khoảng .?. m. - HS ước lượng và kết luận. - Sau khi ước lượng, GV yờu cầu HS dựng thước để biết chớnh xỏc. ◦ Chiều dài .?. m. ◦ Chiều rộng .?. m. - Tiến hành đo để biết kết quả chớnh xỏc. + c) Chiều cao cửa ra vào lớp học. - Cho HS ước lượng chiều cao của cỏnh cửa lớp học bằng mắt để cú kết luận: ◦ Chiều cao khoảng .?. m. - HS ước lượng và kết luận. - Sau khi ước lượng, GV yờu cầu HS dựng thước để biết chớnh xỏc. ◦ Chiều cao .?. m. - Tiến hành đo để biết kết quả chớnh xỏc. 3. Vận dụng: (5 phỳt) ● Mục tiờu: HS củng cố lại kiến thức đó học. ● Cỏch tiến hành: + Hụm nay cỏc em học bài gỡ? + Một (tiết 1). + Em học được gỡ qua bài học ngày hụm nay? + Trả lời. - Nhận xột, tuyờn dương. - Dặn: Về nhà cỏc em tập đo cỏc vật dụng trong nhà. Xem trước bài tập của bài: Một. - HS lắng nghe. - Nhận xột tiết học. 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_2_chan_troi_sang_tao_tuan_27_bai_met_tiet_1.doc