Giáo án Toán Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chương 7, Bài 1: Hình có trục đối xứng
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Toán Lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chương 7, Bài 1: Hình có trục đối xứng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chương 7, Bài 1: Hình có trục đối xứng
Ngày soạn: Ngày dạy: PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG CHƯƠNG 7: HÌNH HỌC TRỰC QUAN TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN BÀI 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh hai chiều) Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Thông qua việc quan sát các hình ảnh trong thực tế, HS nhận biết hìn có trục đối xứng và trục đối xứng của một hình. GV có thể lấy các ví dụ khác phù hợp với lớp học của mình Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Gv giới thiệu vào bài học “Quan sát hai hình dưới đây, chúng có đặc điểm gì giống nhau?” HS trả lời. GV gợi y, nhận xét HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hình có trục đối xứng. Trục đối xứng Mục tiêu: Nhận biết hình có trục đối xứng, trục đối xứng Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS trả lời câu hỏi sgk GV chuẩn bị hình vẽ lên bảng, HS lên vẽ trục đối xứng HS quan sát hình vẽ Thực hành 1, vận dụng để tìm ra trục đối xứng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. Hoạt động: Nhận xét: Khi gấp theo đường nét + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới đứt hai phần của mỗi hình sẽ chồng khít lên nhau Thực hành 1: Giải: Hoạt động 2: Nhận biết những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng Mục tiêu: Nhận biết những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên trình chiếu một số hình trong tự nhiên có trục đối xứng GV yêu cầu HS làm thực hành 2 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Hình nào sau đây có trục đối xứng Câu 1: Câu 2: Đường nét đứt có phải là trục đối xứng của mỗi hình sau không? Câu 3: Tìm trục đối xứng của mỗi hình sau a. Hình vuông Câu 2: Các đường nét đứt là trục đối xứng của các hình trên Câu 3: Trục đối xứng của các hình là: Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo của hình vuông Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo Đường thẳng đi qua đỉnh và trọng tâm của tam giác Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo g) Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo Hình chữ nhật Hình tam giác đều Hình bình hành Hình thoi g. Hình thang cân GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4, 5 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 5: Con cua có trục đối xứng Câu 4: Câu 5: Hình con cua và hình củ khoai bên dưới, hình nào có trục đối xứng? Câu 4: Hình nào sau đây có trục đối xứng? Nếu có hãy chỉ ra trục đối xứng - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_chan_troi_sang_tao_chuong_7_bai_1_hinh_co.docx