Giáo án Toán Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chương 8, Bài 4: Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Toán Lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chương 8, Bài 4: Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chương 8, Bài 4: Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 4: ĐOẠN THẲNG. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng Sau khi kết thúc bài học, HS cần: Mô tả được định nghĩa đoạn thẳng Thực hiện được các thao tác đo và so sánh độ dài các đoạn thẳng Đo được độ dài đoạn thẳng và biết cách sử dụng các loại thước khác nhau Nêu được một số ứng dụng thực tiễn của độ dài đoạn thẳng Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: GV cho HS quan sát hai bức tranh mở đầu của bài học (bức tranh 1 đoán độ dài của các đoạn thẳng AB và AC, bức tranh thứ hai tìm độ dài của chiếc bút chì nằm trên thước). HS có thể đưa ra các đáp án khác nhau. “Ở bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu về đường thẳng cắt nhau, đường thẳng song song và tia. Ở bài học này, chúng ta tiếp tục nghiên cứu một phần của đường thẳng được giới hạn bởi hai điểm: đoạn thẳng. Bài học của chúng ta ngày hôm nay có những nội dung về: đoạn thẳng, đo đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng, một số dụng cụ đo độ dài HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đoạn thẳng Mục tiêu: Định nghĩa đoạn thẳng Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hành 1: - GV tổ chức cho HĐ vẽ đoạn thẳng AB bằng cách Giải: yêu cầu các em chấm 2 điểm trên trang giấy, đặt Các đoạn thẳng có trong thước sao cho 2 điểm A và B nằm trên mép của hình: AB; BC; CD; DE; thước và dùng bút chì vạch một nét nối 2 điểm đó AC; AD; BD lại theo mép thước. - Từ đó GV yêu cầu HS nêu hiểu biết thế nào là đoạn thẳng AB GV đưa hình ảnh của đường thẳng AB, tia AB, đoạn thẳng AB để HS phân biệt sự khác nhau giữa các đối tượng này HS lam Thực hành 1 theo hình thức cá nhân để xác định các đoạn thẳng trong hình vẽ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: Độ dài đoạn thẳng Mục tiêu: Xác định được số đo đoạn thẳng bằng thước Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát hình ảnh của đoạn thẳng AB đặt trên thước, đầu A trùng với vạch 0 trên thước đầu B trùng với vạch số 9 trên thước. Từ đó, GV giới thiệu đoạn thẳng AB có độ dài 9 cm GV giới thiệu cho HS độ dài đoạn thẳng được xác định dựa trên việc so sánh nó với đoạn thẳng có độ dài đơn vị. Gv cần lưu ycho HS không ph ải lúc nào độ dài đoạn thẳng cũng là một số lần của accs đoạn thẳng đơn vị, khi đó ta có thể lựa chọn một đoạn thẳng đơn vị nhỏ hơn chẳng hạn là 1mm Phần thực hành, GV nên tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc nhóm sử dụng thước để đo độ dài của các đoạn thẳng khác nhau từ hình vẽ cho đến độ dài của một số đồ vật thực tế theo các loại đơn vị khác nhau Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 3: So sánh hai đoạn thẳng Mục tiêu: Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động: - GV gợi mở kiến thức theo HĐKP Giải: - Cá nhân trả lời tại chỗ Để biết cây bút chì dài hơn - GV tổ chức để HS khám phá ra rằng, để so sánh cây bút mực bao nhiêu hai đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng xăng-ti-mét, ta có thể dùng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập thước để đo và kiểm + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. chứng + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Thực hành 2: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Giải: + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - Học sinh dùng thước đo + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. độ dài Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Các đoạn thẳng theo thứ học tập tự độ dài từ bé đến lớn là: + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển AG, GE, DC, ED, BC, AB sang nội dung mới Hoạt động 4: Một số dụng cụ đo độ dài Mục tiêu: HS tìm hiểu một số dụng cụ đo độ dài Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu một số loại dụng cụ đo độ dài, đo khoảng cách trong thực tiễn Thực hành: Giải: Các dụng cụ đó thường dùng trong trường GV yêu cầu HS gọi tên từng loại Với mỗi loại thước khác nhau dùng trong các tình huống thực tiễn nào Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới hợp đo chiều cao, đo độ dài trong xây dựng.. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3 sgk - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Cách c) sẽ cho biết chính xác độ dài chiếc bút chì HS dùng thước đo độ dài của hai đoạn thẳng trên Cộng tổng độ dài của hai đoạn thẳng và đặt thước kẻ đoạn thẳng MN dài b) Cho hai đoạn thẳng AB và CD như Câu 1: a) Cách đặt thước đo nào trong hình dưới đây sẽ cho biết chính xác độ dài chiếc bút chì? hình bên Đo độ dài hai đoạn thẳng trên Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài bằng tổng độ dài hai đoạn thẳng trên. Câu 2: Em hãy vẽ bảng theo mẫu rồi cùng các bạn đo độ dài của bàn học để hoàn thiện bảng, sau đó đối chiếu với kích thước tiêu chuẩn Câu 3: Em cùng các bạn hãy ước lượng chiều dài, chiều rộng và bề dày của cuốn sách giáo khoa Toán 6 tập hai với đơn vị đo xăng-ti-mét và mi-li-mét, sau đó dùng thước kẻ để kiểm tra lại kết quả đó. bằng tổng trên Câu 2: HS thực hành đo và hoàn thành bảng Câu 3: Ước lượng: Chiều dài: 30cm, chiều rộng 20 cm, độ dày 1cm HS đo và kiểm tra lại ước lượng của mình GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 4: Tìm độ dài của tất cả các đoạn thẳng có trong hình bên, nếu như đơn vị đo là độ dài của đoạn thẳng a) IJ b) AB Câu 4: a) Độ dài GH = 2 IJ Độ dài EF = 3 IJ Độ dài CD = 5IJ Độ dài AB = 6IJ b) Độ dài IJ = AB Độ dài GH = AB Câu 5: Cho biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời khoảng 150 000 000 km và khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng khoảng 384 000 km. Hỏi khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì khoảng cách giữa Mặt Trời và Mặt Trăng là bao nhiêu ki-lô-mét? Độ dài EF = AB Độ dài CD = AB Câu 5: Khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì khoảng cách giữa Mặt Trời và Mặt Trăng là: 150 000 000 - 384 000 = 149 616 000 ( km) Đáp số: 149 616 000 km - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_chan_troi_sang_tao_chuong_8_bai_4_doan_th.docx