Giáo án Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài tập cuối Chương 1
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài tập cuối Chương 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài tập cuối Chương 1
Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... MỤC TIÊU: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 1 (4 tiết) Kiến thức: Học xong bài này, HS củng cố, rèn luyện kĩ năng: + Biểu diễn tập hợp các số hữu tỉ, tìm số đối của số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ. + Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. + Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng của các số hữu tỉ trong tính toán + Vận dụng các phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ trong tính toán và giải quyết một số vấn đề thực tiễn. - Tổng hợp, kết nối các kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương. Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. Phẩm chất Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,.. - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ. Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ Bài 1 → Bài 4 Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn và tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau: + Nhóm 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Khái niệm số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Số đối của một số hữu tỉ. + Nhóm 2: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ HỮU TỈ: Cộng, trừ hai số hữu tỉ Tính chất của phép cộng số hữu tỉ Nhân hai số hữu tỉ Tính chất của phép nhân số hữu tỉ. Quy tắc dấu ngoặc. Chia hai số hữu tỉ + Nhóm 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Lũy thừa với số mũ tự nhiên Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số Lũy thừa của lũy thừa + Nhóm 4: QUY TẮC DẤU NGOẶC VÀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ Quy tắc dấu ngoặc Quy tắc chuyển vế Thứ tự thực hiện các phép tính. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS củng cố lại toàn bộ kiến thức trong chương thông qua giải một số bài tập. Nội dung: HS thực hiện hoàn thành lần lượt các bài tập theo yêu cầu của GV. Sản phẩm học tập: HS giải đúng các bài tập Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS chữa bài tập 1, 3, 5 ( đã giao về nhà từ buổi trước) - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 2, 4 vào vở và lên bảng trình bày. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các yêu cầu. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV tự hoàn thành các bài tập vào vở. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện 1-4 HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng. Kết quả: Bài 1: a) 2 3 3 1 1 1 2 3 + : (− ) + 5 5 2 2 = 2 + −2 + 1 b) 2 + (− ) − 3 3 2 = 7 + 1 − 3 5 5 2 3 9 2 = 0 + 1 = 21 + 1 − 3 2 9 = = 1 22 2 9 = 44 18 = 17 18 9 2 − 3 2 − 27 18 ( c) 7 − 0,25) : 8 2 ( 5 − 0,75) 6 d) (−0,75) − [(−2) + 3] : 1 , 5 + 2 −5 = : − 7 1 5 3 2 ( ) ( − ) 8 4 6 4 ( ) 4 = −3 − [ −4 + 3 3 + −5 7 = ( − 2 8 8 ) 10 − 9 ) : ( 2 12 12 ] : ( ) 4 2 2 2 4 = −3 − [ −4 + 3 3 + −5 = 5 : 8 1 144 ] : ( ) 4 2 2 2 4 = −3 + 1 + −5 = 90 ( ) 4 3 4 = −9 + 4 − 15 12 12 12 = −20= −5 12 3 Bài 3. a) 516.277 = 516.(33)7 = 516.321 = 5 1255.911 (53)5.(32)11 515.322 3 b) (−0,2)2. 5 − 213.273 = 1 2 213.(33)3 =1 − 213.39 = 1 − 2 = 1 − 2 =− 7 5 46.95 ( ) . 5 − (2 ) .(3 ) 5 2 .3 2 6 2 5 5 3 5 3 15 12 10 c) 56+22.253+23.1252 = 56+22.(52)3+23.(53)2 = 56+22.56+23.56= 56.(1+22+23) = 13 = 1 Bài 5. 26.56 26.56 26.56 26.56 26 2 − 3 5 . 𝑥 = 12 25 3 5 . 𝑥 − 3 4 = −1 1 2 𝑥 = 12 : (− 3 ) 25 5 3 . 𝑥 = − 3 + 3 5 2 4 𝑥 = −4 3 . 𝑥 = − 3 5 5 4 𝑥 = − 3 : 3 4 5 2 5 + 3 : 𝑥 = 0,5 d) 5 𝑥 = − 5 4 3 − (𝑥 − 4 1) = 1 2 2 3 3 : 𝑥 = 5 1 − 2 2 5 𝑥 − 1 = 2 3 − 5 4 3 3 : 𝑥 = 1 𝑥 − 1 = − 11 5 𝑥 = 10 3 : 1 5 10 2 12 𝑥 = − 11 + 1 12 2 𝑥 = 6 𝑥 = − 5 12 e) 2 2 15 1 − 5𝑥) = −2 2 : ( 3 5 f) 𝑥2 + 1 9 = 5 : 3 3 1 32 12 2 1 5 ( − 5𝑥) = 3 : (− ) 15 5 𝑥 + = : 3 9 3 1 8 2 1 5 ( − 5𝑥) = − 3 9 𝑥 + = 9 9 1 8 2 5 1 5𝑥 = − (− ) 3 9 𝑥 = − 9 9 5𝑥 = 11 9 𝑥2 = 4 9 𝑥 = 11 𝑥 = − 2 hoặc 𝑥 = 2 45 3 3 Bài 2. a) 5 + 7 23 17 + 0,25 − 5 23 + 10 17 b) 3 7 . 2 2 3 − 3 . 1 1 7 2 = 5 + 7 23 17 + 1 − 5 + 10 4 23 17 = 3 . [8 − 3 ] 7 3 2 = 5 − 5 + 7 + 10 + 1 = 3 . 7 23 23 17 17 4 7 6 = 0 + 1 + 1 = 1 4 2 = 5 : + ( 4 c) 13 1 : (−4 ) − 17 1 −4 d) 100 3 7 ) + 23 : (9 − 7 ) : ) ( 4 7 4 7 1 1 −4 123 4 = 100 4 12 23 4 123 5 15 = (13 4 − 17 ) : ( ) 4 7 : 123 3 + : 123 3 = −4 : −4 = 7 = (100 + 23 ) . 3 ( 7 ) 123 = 3 4 123 4 Bài 4. a) 𝐴 = [(−0,5) − 3 ] :( − 3) + 1 − (− 1 ) :( − 2) 5 3 6 = [− 1 − 2 3 ] : (−3) + 5 1 − 1 3 12 = [− 5 − 6 ] : (−3) + 1 − 1 10 10 3 12 = [− 11 : (−3) + 1 − 1 ] 10 3 12 = 37 60 b) 𝐵 = ( 2 − 0,036) : 11 − [(3 1 − 2 4 )] . 9 25 50 4 9 29 ( 𝐵 = 20 − 9 ) . 50 − [ 13 22 − ( )] . 9 250 250 11 4 9 29 𝐵 = 11 . 50 − [ 117 − 88 ] . 9 250 11 ( ) 36 36 29 𝐵 = 1 − 29 . 9 5 36 29 𝐵 = 1 − 29 . 9 5 𝐵 = 1 5 36 29 − 1 4 𝐵 = 4 − 5 20 20 𝐵 = − 1 20 Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng. GV nhận xét, đánh giá quá trình luyện tập của HS, lưu ý lỗi HS hay mắc phải khi thực hiện tính toán số hữu tỉ để HS thực hiện bài tập và tính toán chính xác nhất. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong chương thực hiện các bài tập GV giao. Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả các bài tập được giao. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm BT6 + 7 theo kĩ thuật chia sẻ cặp đôi. GV chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ và yêu cầu các nhóm hoàn thành vào PBT nhóm như sau: + Nhóm 1 + 3: Thực hiện hoàn thành BT 8 + 10 (SGK – tr28) + Nhóm 2 + 4: Thực hiện hoàn thành BT 9 + 11 (SGK – tr28) GV tổ chức củng cố kiến thức nhanh cho HS thông qua trò chơi trắc nghiệm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV. GV dẫn dắt, sát sao các HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hoạt động cặp đôi: Đại diện hai học sinh trình bày bảng. Hoạt động nhóm: Các thành viên tích cực tham gia thảo luận hoàn thành yêu cầu; đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm. Kết quả: Bài 6. Diện tích hình thang ABCD là: 11 + 17 . 3 : 2 = 73 = 18,25 ( ) 3 2 4 Vậy Diện tích hình thang ABCD là 18,25 m2. Diện tích hình thoi MNPQ = diện tích hình thang ABCD =18,25 m2. Độ dài cạnh NQ là: 𝑆 1 𝑀𝑁𝑃𝑄 = 2 𝑀𝑃. 𝑁𝑄 ⇒ 𝑁𝑄 = 2.𝑆𝑀𝑁𝑃𝘘 = 2.18,25 = 146 𝑀𝑃 35 35 4 Bài 7. + 𝑎. 1 3 3 2 4 −1 4 𝑎. 1 = −3 4 3 15 −1 + = − . 2 4 4 4 𝑎. 1 + 3 2 4 = 15 16 𝑎. 1 = 15 − 3 2 16 4 𝑎. 1 = 3 2 16 𝑎 = 3 : 1 16 2 𝑎 = 3 8 Bài 8. Nhiệt độ ngoài trời đo đươc vào một ngày mùa đông tại New York (Mĩ) lúc 5 giờ chiều (theo đơn vị độ C) là: T(oC)=5.(ToF-32) = 5. (35,6 - 32) = 2oC 9 9 Lúc 10 giờ tối cùng ngày, nhiệt độ đo được (theo đơn vị độ C) là: T(oC)=5.(ToF-32) = 5. (22,64o - 32) = -5,2oC 9 9 Độ chênh lệch nhiệt độ từ 5 giờ chiều đến 10 giờ tối (theo đơn vị độ C) là: (-5,2oC) - 2oC =- 7,2oC Vậy từ nhiệt độ lúc 5h chiều giảm 7,2 độ C so với nhiệt độ lúc 10h tối. Bài 9. Số tiền lãi mẹ bạn Minh nhận được là: 321 600 000−300 000 000=21 600 000 (đồng) Lãi suất ngân hàng là: 21 600 000: 300 000 000.100%=7,2% Vậy lãi suất ngân hàng theo thể thức tiết kiệm nêu trên là: 7,2% Bài 10. Món hàng thứ nhất sau khi giảm có giá là: (100%−30%).125 000=87 500(đồng) Món hàng thứ hai sau khi giảm có giá là: (100%−15%). 300 000=255 000(đồng) Giá tiền món hàng thứ ba khi đã giảm là: 692 500 – 87 500 – 255 000 = 350 000 (đồng) Giá tiền món hàng thứ ba khi chưa giảm là: 350 000: (100%−40%) = 1750000 ≈ 583333 (đồng) 3 Bài 11. Giá chiếc váy khi được giảm 20% là: (100% - 20%) .800 000 = 640 000 (đồng) Giá chiếc váy khi được giảm tiếp 10% là: (100%-10%). 640 000 = 576 000 (đồng) Vậy chị Thanh phải trả 576 000 đồng cho chiếc váy. Giá của chiếc túi trước khi được giảm 10% là: 864000: (100% -10%)=960 000 (đồng) Giá của chiếc túi trước khi được giảm 20% là: 960 000: (100% - 20%)=1 200 000 (đồng) Vậy giá ban đầu của chiếc túi xách đó là 1 200 000 đồng. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động nhóm của HS. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương. Hoàn thành các bài tập SBT. Chuẩn bị bài mới, chương mới “ Bài 1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học”.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_7_chan_troi_sang_tao_chuong_1_bai_bai_tap_c.docx