Giáo án Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài tập cuối Chương 6

docx 8 trang phuong 02/11/2023 1060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài tập cuối Chương 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài tập cuối Chương 6

Giáo án Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài tập cuối Chương 6
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 6 (3 tiết)
MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học xong bài này, HS củng cố, rèn luyện kĩ năng:
Củng cố khái niệm và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch.
Rèn luyện kĩ năng nhận biết các đại lượng tỉ lệ thuận và các đại lượng tỉ lệ nghịch.
Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch trong giải toán.
Giải được một số bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Tổng hợp, kết nối các kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương.
Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học.
Năng lực Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học.
Phẩm chất
Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT,..
- HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ.
Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời
Sản phẩm: Sơ đồ của HS về kiến thức chương 6.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn hệ thống lại kiến thức đã học của chương và tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy và yêu cầu các nhóm trình bày rõ các nội dung sau:
+ Khái niệm, tính chất tỉ lệ thức
+ Khái niệm, tính chất dãy tỉ số bằng nhau
+ Khái niệm, tính chấtt của đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Khái niệm, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
HS củng cố lại toàn bộ kiến thức trong chương thông qua giải một số bài tập.
Nội dung:
HS áp dụng kiến thức, luyện tập thực hiện hoàn thành lần lượt các bài tập theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm học tập:
Hoàn thành đúng các bài tập được giao
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 1, 4 (SGK – tr23) vào vở và lên bảng trình bày.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các yêu cầu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV tự hoàn thành các bài tập vào vở.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện 2 HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.
Kết quả:
Bài 1:
Ta có: 𝑥 = 𝑦

= 𝑧

= 𝑥+𝑦−𝑧

= 30 = 5
3	8	5	3+8−5	6
⇒ x = 5. 3 = 15; y = 5. 8 = 40; z = 5. 5 = 25.
	𝑥 10
= 𝑦
5

⇒ 𝑦 =

5𝑥
10
= 𝑥
2
𝑦 =
2
𝑧 ⇒ 𝑦 =
3
2𝑧
3
⇒ 𝑥
2
= 2𝑧.
3
Lại có: 2𝑧 = 4𝑧.
3	6
⇒ 𝑥
2
= 4𝑧
6
= 𝑥+4𝑧
2+6
= 320
8
= 40.
⇒ x = 40. 2 = 80; z = 6.40: 4 = 60.
Vì 𝑥 = 𝑦 = 80 = 8, nên y = 8. 5 = 40.
10	5	10
Vậy x = 80, y = 40, z = 60.
Bài 4.
Ta có: 𝑥 = 𝑦

= 𝑧

= 𝑥+𝑦+𝑧

= 30 = 3
2	3	5	2+3+5	10
⇒ x = 3.2 = 6;	y = 3.3 = 9;	z = 3. 5 =15.
6
= 𝑏
8

= 𝑐 10
= 𝑎−𝑏+𝑐 = 16 = 2
6−8+10	8
Þ a = 2.6 =12;	b = 2. 8 = 16;	c = 2.10 = 20.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng.
GV nhận xét, đánh giá quá trình luyện tập của HS, lưu ý lỗi HS hay mắc phải khi thực hiện tính toán, vận dụng để HS thực hiện bài tập và tính toán chính xác nhất.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu:
Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học
Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong chương thực hiện các bài tập GV giao.
Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả các bài tập được giao.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn và chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ và yêu cầu các nhóm hoàn thành vào PBT nhóm như sau:
+ Nhóm 1 + 3: Thực hiện hoàn thành BT 2 + 5 (SGK – tr23)
+ Nhóm 2 + 4: Thực hiện hoàn thành BT 3 + 6 (SGK – tr23)
GV cho HS tự thực hiện BT 7, 8, 9 (SGK-tr23) vào vở cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Các thành viên trong nhóm trao đổi hoàn thành các bài tập được giao vào PBT.
HS tự hoàn thành các bài tập 7, 8, 9 vào vở cá nhân.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Hoạt động nhóm: Các thành viên tích cực tham gia thảo luận hoàn thành yêu cầu; đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm.
Hoạt động cá nhân: Mỗi BT, GV mời 1 HS lên bảng trình bày.
Kết quả:
Bài 2.
Gọi x và y lần lượt là vận tốc của Mai và Hoa đi xe đạp. (x> 3; y > 0). Theo đề bài ta có: y - x = 3.
Đổi: 30 phút = 1 giờ.
2
Quãng đường đi từ trường đến nhà thi đấu là: x.1 = y.2, nên 𝑥 = 2𝑦
Ta có: 𝑥 = 2𝑦 = 𝑦

= 𝑦−𝑥

= 3 = 6
2	5	2	5
2	5	5 : 2
5 : 2−2
0,5
Þ x = 6. 2 = 12
Vậy quãng đường từ trường đến nhà thì đấu dài: 12. 0,5 = 6 (km).
Bài 3.
Gọi số quyển sách của An, Bình, Cam lần lượt là: a, b, c. (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℕ, a, b, c > 0).
Theo đề bài ta có: 𝑎
3
= 𝑏
4
= 𝑐 và a + c - b = 8.
5
⇒ 𝑎
3
= 𝑏
4
= 𝑐 5
= 𝑎+𝑐−𝑏
5+3−4
= 8 = 2
4
Þ a = 3. 2 = 6; b = 4. 2 = 8; c = 5. 2 = 10.
Vậy số quyển sách của An, Bình, Cam lần lượt là: 6, 8, 10 quyển.
Bài 5.
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là: a, b. (𝑎, 𝑏 ∈ ℕ ; 𝑎 , 𝑏 > 0).
Theo đề bài ta có: a + b = 77,
𝑎 =
5 𝑏.
6
⇒ 𝑎
5
= 𝑏 =
6
𝑎+𝑏 5+6
= 77
11
= 7.
⇒ a = 35; b = 42.
Vậy số học sinh lớp 7A và 7B lần lượt là: 35 và 42.
Bài 6.
Gọi số bài Linh và Nam làm được lần lượt là: a, b. (𝑎, 𝑏 ∈ ℕ ; 𝑎 , 𝑏 > 0).
Theo đề bài: a - b = 3,
𝑏 =
2 𝑎.
3
⇒ 𝑏
2
= 𝑎 =
3
𝑎−𝑏 3−2
= 3 = 3.
1
⇒ a = 9; b = 6.
Vậy số bài bạn Linh và Nam làm được lần lượt là: 9 và 6 bài.
Bài 7.
Do thời gian làm vệ sinh và số học sinh là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, nên ta có: 4. 2 = 16. t
⇒ t = 4. 2: 16 = 0,5.
Vậy nếu 16 bạn sẽ làm vệ sinh xong lớp học trong 0,5 giờ (hay 30 phút).
Bài 8.
Chia 1 kg = 1000 g đường vào n túi, mỗi túi p (g) nên ta có: n.p = 1000, nên n và p là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
Có: n.p = 1000 ⇒ 𝑝 = 1000.
𝑛
Bài 9.
a) Mỗi lít dầu ăn có khối lượng 0,8 kg, suy ra x lít dầu ăn có khối lượng y = 0,8.x.
b) 240 g = 0,24 kg.
Thể tích của 240 gam dầu ăn là: 0,24: 0,8 = 0,3 lít.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động nhóm của HS và đánh mức độ hiểu và tiếp nhận kiến thức của HS.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương.
Hoàn thành các bài tập còn + BT SBT.
Chuẩn bị bài mới, chương mới “ Bài 1. Biểu thức số, biểu thức đại số”.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_7_chan_troi_sang_tao_chuong_6_bai_bai_tap_c.docx