Giáo án Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Chương 4, Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Chương 4, Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Chương 4, Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt
Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết theo KHBD: BÀI 1: CÁC GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. Mục tiêu: cdcb26 1. Về kiến thức: - Nhận biết được góc kề bù, góc đối đỉnh. - Vẽ được góc kề bù, góc đối đỉnh bằng dụng cụ học tập. - Tính được số đo góc nhờ tính chất hai góc đối đỉnh. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết được góc kề bù, góc đối đỉnh, vẽ được góc kề bù, góc đối đỉnh và tính được số đo góc nhờ tính chất hai góc đối đỉnh. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: Thực hiện được các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: Tiết 1: 1. Hoạt động 1: Khởi động (6 phút) a) Mục tiêu: - Gợi động cơ tạo hứng thú học tập. - Thông qua hình ảnh hai góc kề nhau, học sinh có thể suy nghĩ đến vị trí kề nhau của hai góc từ đó mở rộng về hai góc kề bù. b) Nội dung: - Em hãy dự đoán vị trí tia và để có được góc và bù nhau. c) Sản phẩm: - Câu trả lời dự đoán của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập - GV đưa hình ảnh hai góc kề nhau lên cho học sinh gọi tên dựa vào vị trí 2 góc. - GV gọi học sinh nhắc lại thế nào là hai góc bù nhau. - GV: để có được góc và bù nhau. Em hãy dự đoán vị trí tia và ? * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS thảo luận theo bàn. - HS thay phiên nhau để tìm ra vị trí tia và *Báo cáo, thảo luận: - HS xác định vị trí. * Kết luận, nhận định - GV: Nhận xét tinh thần tham gia thảo luận. Không kết luận câu trả lời của HS là đúng hay sai. - GV đặt vấn đề vào bài mới: Vị trí của tia và chính là nội dung mà chúng ta tìm hiểu trong hôm nay “hai góc kề bù”. - Hai góc kề nhau . - Hai goác bù nhau có tổng số đo . - và đối nhau. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (38 phút) Hoạt động 2.1: Hai góc kề bù (13 phút) a) Mục tiêu: - Hình thành khái niệm hai góc kề bù. b) Nội dung: - HS tiến hành như mô tả ở khám phá 1. - HS đọc khái niệm tia phân giác ở SGK trang 69 để giải thích cho ví dụ 1 ở hình 2a và 2b. c) Sản phẩm: - Hình gấp giấy và câu trả lời của HS. - Giải thích cho ví dụ. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Yêu cầu HS thực hiện như khám phá 1. - Quan sát hình 1,2 SGK/69 và trả lời câu hỏi. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS làm việc cá nhân. - Trả lời câu hỏi. * Báo cáo, thảo luận 1: - HS trình bày sản phẩm và trả lời câu hỏi. - HS cả lớp quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định những câu trả lời đúng. - GV giới thiệu 2 góc và ở hình 2 là hai góc kề bù. - GV giới thiệu khái niệm tia phân giác như SGK trang 69. - Cạnh chung Oy - Điểm chung O -Học sinh đo góc và tính tổng tổng số đo hai góc và bằng . * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - HS đọc SGK trang 69 (hai góc kề bù và VD) * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS đọc thầm cá nhân. - HS tự giải thích 1 ví dụ. * Báo cáo, thảo luận 2: - HS giải thích (mỗi HS giải thích 1 VD). - HS cả lớp quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định những câu trả lời đúng. - GV chốt kiến thức về hai góc kề nhau, hai góc kề bù và chú ý về hệ thức của điểm nằm trong góc. 1. Hai góc kề bù - Hai góc kề nhau là (trang 69) * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - HS quan sát hình 5 trang 69. - Tìm các góc kề với - Tìm số đo của góc lề bù với - Tìm số đo của - Tìm số đo của góc lề bù với * HS thực hiện nhiệm vụ 3: - HS thảo luận nhóm. * Báo cáo, thảo luận 3: - Đại diện nhóm trình bày (giải thích khi có HS nhận xét). - HS cả lớp quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 3: - GV khẳng định câu trả lời đúng. - GV chốt kiến thức. - Các góc kề với :,, - Số đo của góc lề bù với bằng - Số đo của bằng - Số đo của góc lề bù với bằng Hoạt động 2.2: Hai góc đối đỉnh (25 phút) a) Mục tiêu: - Biết được thế nào là hai góc đối đỉnh. - Xác định được các góc đối đỉnh trong hình. b) Nội dung: - Biết được thế nào là hai góc đối đỉnh. - Xác định được các góc đối đỉnh trong hình. c) Sản phẩm: - Câu trả lời dự đoán của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Yêu cầu HS đọc khám phá 2 SGK trang 70 - Nêu quan hệ về cạnh và quan hệ về đỉnh của và * HS thực hiện nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi của phần khám phá 2 * Báo cáo, thảo luận 1: - HS trình bày. - HS khác nhận xét. * Kết luận, nhận định 1: - Các góc đối đỉnh trong hình 7. - Các cách đọc khác nhau. - Khái niệm hai góc đối đỉnh. Cạnh: mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. Góc: chung gốc O * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Yêu cầu HS đọc VD2 SGK trang 70 - Dựa vào đó làm thực hành 2. * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - Đọc VD. - Thảo luận nhóm vẽ vào giấy A0. * Báo cáo, thảo luận 2: - Đại diện nhóm trình bày. - HS khác nhận xét. * Kết luận, nhận định 2: - GV nhận xét bài làm. - Chốt lại cách xác định hai góc đối đỉnh. 2. Hai góc đối đỉnh a/ Các cặp góc đối đỉnh: và ; và b/ c/ Các cặp góc:và ; và không đối đỉnh vì không thỏa mãn mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Yêu cầu HS thực hiện vận dụng 2. * HS thực hiện nhiệm vụ 3: - HS làm cá nhân. * Báo cáo, thảo luận 3: - HS nêu đáp án. - HS khác nhận xét. * Kết luận, nhận định 3: - GV nhận xét bài làm. - Chốt lại kiến thức về góc đối đỉnh. Các cặp góc đối đỉnh: và ; và Hướng dẫn tự học ở nhà (1 phút) - Đọc lại nội dung đã học - Làm bài tập 1 SGK/trang 72. - Xem trước phần 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh. Tiết 2: Hoạt động 2.3: Tính chất của hai góc đối đỉnh (20 phút) a) Mục tiêu: - Tính chất của hai góc đối đỉnh. - Tính được số đo góc nhờ tính chất của hai góc đối đỉnh. b) Nội dung: - Đo góc. - So sánh góc. -Tính chất của hai góc đối đỉnh. - Tính được số đo góc nhờ tính chất của hai góc đối đỉnh. c) Sản phẩm: - Đo góc. - So sánh góc. -Tính chất của hai góc đối đỉnh. - Tính được số đo góc nhờ tính chất của hai góc đối đỉnh. - Câu trả lời dự đoán của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Yêu cầu HS đọc khám phá 3 SGK trang 71 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - Đo góc. - So sánh góc. * Báo cáo, thảo luận 1: - HS trình bày. - HS khác nhận xét. * Kết luận, nhận định 1: - GV nhận xét bài làm. - Chốt lại tính chất của hai góc đối đỉnh. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Yêu cầu HS đọc VD3 SGK trang 71 - Dựa vào đó làm thực hành 3. * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - Đọc VD. - Thảo luận nhóm vẽ vào giấy A0. * Báo cáo, thảo luận 2: - Đại diện nhóm trình bày. - HS khác nhận xét. * Kết luận, nhận định 2: - GV nhận xét bài làm. - Chốt lại câu trả lời của bài thực hành 3. 3. Tính chất của hai góc đối đỉnh. a/ Góc đối đỉnh là b/ * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Yêu cầu HS thực hiện vận dụng 3. * HS thực hiện nhiệm vụ 3: - HS làm cá nhân. * Báo cáo, thảo luận 3: - HS vẽ lên bảng. - HS khác nhận xét. * Kết luận, nhận định 3: - GV nhận xét bài làm. - Chốt lại kiến thức về tính chất hai góc đối đỉnh. Do và là hai góc đối đỉnh nên Do nằm trong nên Chú ý: hai đường thẳng vuông góc SGK/71 3. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) a) Mục tiêu: - Nhận biết được hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh. - HS vẽ được hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh bằng dụng cụ học tập. - Tính được số đo góc nhờ vận dụng tính chất hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh. b) Nội dung: Làm các bài tập 2, 4 SGK trang 72. c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 2, 4 SGK trang 72. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: (9 phút) Thực hiện cá nhân bài 2,4 SGK trang 72. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS thực hiện các yêu cầu của bài. * Báo cáo, thảo luận 1: - Một HS trình bày và mô tả cách thực hiện. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - Tuyên dương HS vẽ chính xác. 3. Luyện tập Bài 2,4 SGK Trang 72 Hướng dẫn tự học ở nhà (1 phút) - Đọc lại nội dung đã học: Xem lại cách vẽ hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh. - Làm bài tập 1,3,5 SGK/trang 72. - Sưu tầm hình ảnh hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh trong thực tế. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (9 phút) a) Mục tiêu: - HS thấy được hình ảnh góc đối đỉnh trong thực tế. b) Nội dung: - HS sưu tầm một số hình ảnh trong thực tế có liên quan đến góc đối đỉnh. + Nêu công dụng của những thanh chéo trong giàn giáo sử dụng trong xây dựng. c) Sản phẩm: - Một số hình ảnh học sinh sưu tầm. d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - HS đưa ra các hình ảnh sưu tầm được. - HS trả lời cho 2 yêu cầu của giáo viên. * Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện theo nhóm. - GV hỗ trợ nếu cần. * Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - Tuyên dương HS tính chính xác. Hướng dẫn tự học ở nhà (1 phút) - Đọc lại nội dung đã học: Góc kề bù, góc đối đỉnh. - Làm bài tập 1,3,5 SGK/trang 72. - Xem lại các kiến thức về cách đo góc, - Chuẩn bị giờ sau: “Bài 2. Tia phân giác của một góc”.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_7_chan_troi_sang_tao_chuong_4_bai_1_cac_goc.docx