Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương I. Dao động cơ - Tiết 7: Bài tập

docx 3 trang phuong 11/10/2023 850
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương I. Dao động cơ - Tiết 7: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương I. Dao động cơ - Tiết 7: Bài tập

Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương I. Dao động cơ - Tiết 7: Bài tập
Tiết 7: BÀI TẬP
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết vận dụng các công thức đã học để tính T, f, a, v, Wđ, Wt, w của con lắc lò xo và con lắc đơn.
Biết viết phương trình dao động cho 2 loại con lắc.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán , tư duy logic và kĩ năng trình bày bài toán
Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú trong học tập.
Năng lực hướng tới
a, Phẩm chất năng lực chung
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.
b, Năng lực chuyên biệt môn học
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm
Phương pháp - Kĩ thuật dạy học
Phương pháp
PP Dạy học nhóm, PP gợi mở - Vấn đáp
Kĩ thuật dạy học
kĩ thuật động não công khai, kĩ thuật đặt câu hỏi
CHUẨN BỊ
Giáo viên: một số bài tập trắc nghiệm và tự luận
Học sinh: ôn lại kiến thức về dao động điều hoà, con lắc đơn, con lắc lò xo.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tổ chức:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
12A4
12A6
Kiểm tra bài cũ( 15 phút):
Đề bài
Đề kiểm tra 15 phút
Họ và tên: ................................................ Lớp: ...............
Câu 1. Với gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Chọn câu sai khi nói về cơ năng của con lắc đơn khi dao động điều hòa.
Cơ năng bằng thế năng của vật ở vị trí biên.
Cơ năng bằng động năng của vật ở vị trí cân bằng.
Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng của vật ở mỗi vị trí.
Cơ năng của con lắc đơn tỉ lệ thuận với biên độ góc.
Câu 2. Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos (20t + π/6) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng
A. 0,1 mJ.	B. 0,01 J.	C. 0,1 J.	D. 0,2 J.
Câu 3 Vận tốc của con lắc đơn có vật nặng khối lượng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc αo khi qua li độ góc α thỏa mãn điều kiện
A. v² = mgl(cos α – cos αo).	B. v² = gl(cos α – cos αo).
C. v² = 2gl(cos α – cos αo).	D. v² = mgl(cos αo – cos α).
Câu 4: Con lắc đơn dao động điều hào với tốc độ góc trọng trường g = 9,8 m/s², chiều dài của con lắc là
w = 2p (rad / s)
tại nơi có gia tốc
A. 2,48m.	B. 24,8cm.	C. 1,56m.	D. 15,6cm.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
3
Câu 6 Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 4 COS (10 p t - p /6) cm. Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu?
A.	x = 2 cm, v = - 20.p
3
B.	x = 2 cm, v = 20.p
cm/s, vật di chuyển theo chiều âm cm/s, vật di chuyển theo chiều dương
3
x = 2	cm, v = 20.p cm/s, vật di chuyển theo chiều dương
3
x = - 2	cm, v = 20.p cm/s, vật di chuyển theo chiều dương
Câu 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos ( 4pt + p ) cm. Gia tốc
3
cực đại vật là
A. 10cm/s2	B. 16m/s2	C. 160 cm/s2	D. 100cm/s2
Câu 8: Con lắc lò xo dđđh theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là
A. x = ± A .	B. x = ± A
2	2
2 .	C. x = ± A .	D.	x	=	±
4
A 2
4
.
Câu 10: Khi một vật dao động điều hòa thì
lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
Câu 1: C
Câu 2:C
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: D
Câu 6: C
Câu 7:B
Câu 8: B
Câu 9: B
Câu 10: D
Bài mới:
Vào bài
- Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bài tập.
Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 13 (20 phút)
Bài 4
- Yêu cầu hs đọc các bài
- Đọc SGK thảo luận đai
Đáp án D
tập 4,5,6 SGK thảo luận
diện lên trả lời và giải
-----------//----------
theo nhóm 2 đến 3 hs trả
thích.
Bài 5
lời.
Đáp án D
//
- Kết luận chung
- Ghi nhận kết luận của GV
Bài 6
Đáp án B
--------//---------
Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 17 (20 phút)
Bài 4
- Yêu cầu hs đọc các bài
- Đọc SGK thảo luận đai
Đáp án D
tập 4,5,6 SGK thảo luận
diện lên trả lời và giải
-----------//----------
theo nhóm 2 đến 3 hs trả
thích.
Bài 5
lời.
Đáp án D
//
Bài 6
Đáp án C
//
- Yêu cầu hs tiến hành
- Tiến hành giải bài 7
Bài 7
giải bài 7
- Kết luận chung
+ Tính chu kì T
+ Tính số dao động
- Ghi nhận kết luận của GV
Chu kì T = 2p	l = 2,837 s
g
Số dao động thực hiện được trong 300s
n = t = 300 = 105,745 » 106	dao
T	2,837
động
Củng cố: Qua bài này chúng ta cần hiểu được ?
GV hướng dẫn lại cách viết phương trình dao động điều hoà.
Cách tìm thời gian vật dao đông đi qua điểm M có li độ xo
Giải phương trình : A cos( wt + j) = x0
tìm t
hoặc nếu biết rõ vật đi qua M theo chiều nào thì giải hệ phương trình: x = xo và v 0)
Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Đọc trước bài 4 SGK/ 18.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_12_chuong_i_dao_dong_co_tiet_7_bai_tap.docx