Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương II: Sóng cơ và sóng âm - Tiết 21, Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Vật lý Lớp 12
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương II: Sóng cơ và sóng âm - Tiết 21, Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương II: Sóng cơ và sóng âm - Tiết 21, Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
Tiết 18 MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM o0o Hiểu được được ba đặc trưng sinh lí của âm:độ cao, độ to và âm sắc Nêu được ba đặc trưng vật lý tương ứng với ba đặc trưng sinh lí Về kĩ năng Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến đặc trưng sinh lí của âm Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú trong học tập. Năng lực hướng tới a, Phẩm chất năng lực chung Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b, Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới: đặc trưng sinh lý của âm Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - Tiết trước ta đã biết được âm có ba đặc trưng vật lí. Nhưng cảm nhận âm của con người không chỉ phụ thuộc vào các đăc trưng vật lí của âm mà còn phụ thuộc vào các đặc trưng sinh lí của âm. HS ghi nhớ HS nêu bản chất về sự chuyển động của mặt Tiết 18 ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM Vậy âm có bao nhiêu đặc trưng sinh lí ta sẽ tìm hiểu trong bài “ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA SÓNG ÂM” trăng, mặt trời và trái đất trong hệ mặt trời. - HS đưa ra phán đoán HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Hiểu được được ba đặc trưng sinh lí của âm:độ cao, độ to và âm sắc - Nêu được ba đặc trưng vật lý tương ứng với ba đặc trưng sinh lí Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Cảm giác mà âm gây cho cơ quan thính giác không chỉ phụ thuộc các đặc trưng vật lí mà còn phụ thuộc sinh lí tai người .Tai phân biệt các âm khác nhau nhờ ba đặc trưng sinh lí của âm là :độ cao , độ to , âm sắc. Gợi ý cho hs Hiểu được khái niệm về độ cao. Độ cao của âm gắn liền với đặc trưng vật lí nào? Tiếp thu Chú ý lắng nghe gợi ý của GV Đọc SGK trả lời: Độ cao của âm gắn liền với tần số âm I- ĐỘ CAO Là đặc tính sinh lí của âm gắn liền với tần số f càng lớn nghe càng cao và ngược lại f càng nhỏ nghe càng trầm. -Độ to của âm không tăng theo I mà tăng theo L Gơi ý cho hs tìm hiểu độ to của âm phụ thuộc những yếu tố nào? Kết luận và nhận xét Tiếp thu Độ to của âm không những phụ thuộc cường độ âm mà còn phụ thuộc tần số âm Ghi kết luận của GV II- ĐỘ TO -Là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm. -Độ to của âm không trùng với cường độ âm. -Độ to của âm không những phụ thuộc cường độ âm mà còn phụ thuộc tần số âm Nếu cho nhiều nhạc cụ cùng phát ra âm thanh có tần số f ta dễ dàng nhận ra âm do nhạc cụ nào phát ra đó là nhờ đăc trưng thứ 3 là âm sắc -Tại sao âm do âm thoa , sáo kèn săcxô . . . cùng phát ra nốt La nhưng ta vẫn phân biệt được chúng? Vậy âm sắc là gì? Tiếp thu Vì có âm sắc khác nhau . Là một đặc tính sinh lí của âm ,giúp ta phân biệt III- ÂM SẮC -Là một đặc tính sinh lí của âm ,giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra . -Nếu ghi đồ thị dao động của 3 âm ta sẽ được 3 đồ thị dao động khác nhau ,nhưng có cùng chu kỳ. ( Xem Hình 10-3 SGK) - Nhận xét, kết luận âm do các nguồn âm khác nhau phát ra - Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm . HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Câu 1: Hai nhạc cụ cùng phát ra một âm cơ bản nhưng có số các họa âm và cường độ của các họa âm khác nhau thì các âm tổng hợp không thể giống nhau về A. độ to B. cường độ âm C. âm sắc D. mức cường độ âm. Câu 2: Hai âm có âm sắc khác nhau vì chúng có tần số khác nhau. cường độ khác nhau. độ cao và độ to khác nhau. số lượng và tỉ lệ cường độ các họa âm khác nhau. Câu 3: Tìm câu trả lời không đúng trong các câu sau Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì cảm giác âm càng to. Độ to của âm tỉ lệ thuận với cường độ âm. Tai con người nghe âm cao cảm giác “to” hơn nghe âm trầm khi chúng có cùng cường độ. Ngưỡng nghe thấy thay đổi tùy theo tần số âm. Câu 4: Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có âm sắc khác nhau. tần số âm khác nhau. biên độ âm khác nhau. cường độ âm khác nhau. Câu 5: Để so sánh sự vỗ cánh nhanh hay chậm của một con ong với một con muỗi, người ta có thể dựa vào đặc tính sinh lí nào của âm do cánh của chúng phát ra A. Độ cao B. Độ to C. Cường độ âm D. Âm sắc Câu 6: Có hai nguồn sóng âm kết hợp đặt cách nhau một khoảng 5 m dao động ngược pha nhau. Trong khoảng giữa hai nguồn âm, người ta thấy 9 vị trí âm có độ to cực tiểu. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tần số f của âm có giá trị thỏa mãn điều kiện nào nêu dưới đây? A. 272 Hz < f < 350 Hz. B. 136 Hz < f < 530 Hz. C. 86 Hz < f < 350 Hz. D. 125 Hz < f < 195 Hz. Câu 7: Hai nguồn âm giống nhau đều coi là nguồn điểm đặt cách nhau một khoảng nào đó. Chúng phát ra âm có tần số f = 2200 Hz. Tốc độ truyền âm bằng 330 m/s. Trên đường thẳng nối giữa hai nguồn, hai điểm mà âm nghe được to nhất và gần nhau nhất cách nhau là A. 2,5 cm B. 4,5 cm C. 7,5 cm D. 1,5 cm. Câu 8: Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào A. cường độ âm B. độ to của âm C. môi trường truyền âm D. âm sắc âu 9: Độ to của âm cho biết tần số âm thanh lớn hơn bao nhiêu lần so với một tần số chuẩn nào đó. tần số âm thanh lớn hơn bao nhiêu lần so với một cường độ chuẩn nào đó. tần số âm thanh lớn hơn bao nhiêu lần so với một tốc độ chuẩn nào đó. bước sóng âm thanh lớn hơn bao nhiêu lần so với một bước sóng chuẩn nào đó. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C D B B A A C C B HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Một âm LA của đàn dương cầm (pianô) và một âm LA của đàn vĩ cầm (violon) có thể có cùng? Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta có thể có cùng? .Để có thể làm cho tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn pianô hoặc tiếng kèm saxo,... người ta phải thay đổi? . Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian? Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS trả lời. HS nộp vở bài tập. HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Nghiên cứu âm sắc của một số đụng cụ âm nhạc Hướng dẫn về nhà - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 55 và bài tập trong SBT lý 12 trang 15 và 16 - Chuẩn bị bài mới
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_12_chuong_ii_song_co_va_song_am_tiet_21_b.docx