Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương VII: Hạt nhân nguyên tử - Tiết 62+63, Bài 37: Phóng xạ
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Vật lý Lớp 12
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương VII: Hạt nhân nguyên tử - Tiết 62+63, Bài 37: Phóng xạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương VII: Hạt nhân nguyên tử - Tiết 62+63, Bài 37: Phóng xạ
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 62, 63 MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức Nêu được hạt nhân phóng xạ là gì. PHÓNG XẠ o0o Viết được phản ứng phóng xạ a, b-, b+. Nêu được các đặc tính cơ bản của quá trình phóng xạ. Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. Định nghĩa được chu kì bán rã và hằng số phân rã. Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. Về kĩ năng Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK Về thái độ Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học Năng lực hướng tới a, Phẩm chất năng lực chung Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b, Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Lợi ích thiết thực và phổ biến nhất của phóng xạ chính là được đem vào ứng dụng trong y học. Tia X, tia Y, chiếu xạ lập thể 3 chiều, đây là những ứng dụng rất hữu ích trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Cho đến cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20, công nghệ sản xuất hạt phóng xạ đã đạt được một bước đột phá trên trường quốc tế. Người ta đã chế tác ra hạt phóng xạ năng lượng thấp, đồng thời các thiết bị chẩn đoán hình ảnh như siêu âm cũng phát triển nhanh chóng. Việc xuất hiện hệ thống máy tính lập thể đã giúp cho việc ứng dụng Hạt phóng xạ vào điều trị các khối u ác tính trở nên rõ ràng và hiệu quả hơn. Tia X là phát minh tạo tiến bộ vượt bậc trong y khoa Đó chính là một số lợi ích mà hiện tượng này đem lại. Vậy cụ thể các hạt nhân, các đặc tính cơ bản của quá trình này như thế nào?.... HS ghi nhớ HS đưa ra phán đoán Tiết 62, 63 PHÓNG XẠ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nêu được hạt nhân phóng xạ là gì. Viết được phản ứng phóng xạ a, b-, b+. các đặc tính cơ bản của quá trình phóng xạ. Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. Định nghĩa được chu kì bán rã và hằng số phân rã. một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Thông báo định nghĩa phóng xạ. Y/c HS đọc Sgk và nêu những dạng phóng xạ. Bản chất của phóng xạ a và tính chất của nó? Hạt nhân 226 Ra phóng 88 xạ a ® viết phương trình? Bản chất của phóng xạ b- là gì? Thực chất trong phóng xạ b- kèm theo phản hạt của nơtrino ( 0n ) có 0 khối lượng rất nhỏ, không mang điện, chuyển động với tốc độ » c. Cụ thể: 1n ® 1 p + 0e + 0n 0 1 -1 0 Hạt nhân 14C phóng xạ 6 b- ® viết phương trình? Bản chất của phóng xạ b+ là gì? Thực chất trong phóng xạ b+ kèm theo hạt nơtrino ( 0n ) có khối 0 lượng rất nhỏ, không mang điện, chuyển động với tốc độ » c. Cụ thể: 1 p ® 1n + 0e + 0n 1 0 1 0 Hạt nhân 12 N phóng xạ 7 b+ ® viết phương trình? Tia b- và b+ có tính chất gì? Trong phóng xạ b- và b+, hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích ® trạng thái có mức năng lượng thấp hơn và HS ghi nhận định nghĩa hiện tượng phóng xạ. HS nêu 4 dạng phóng xạ: a, b-, b+. g. HS nêu bản chất và tính chất. 226Ra ® 222Rn + 4He 88 86 2 Hoặc: 226 Ra ¾a¾® 222Rn 88 86 HS đọc Sgk để trình bày. 14C ® 14 N + 0e + 0n 6 7 -1 0 Hoặc: 14C ¾b¾- ® 14N 6 7 HS đọc Sgk để trình bày. 12 N ® 12C + 0e + 0n 7 6 1 0 Hoặc: 12 N ¾b¾+® 12C 7 6 HS nêu các tính chất của tia b- và b+. Hiện tượng phóng xạ Định nghĩa (Sgk) Các dạng phóng xạ a. Phóng xạ a AX ® A-4Y + 4He Z Z -2 2 Dạng rút gọn: AX ¾a¾® A-4Y Z Z -2 - Tia a là dòng hạt nhân 4He 2 chuyển động với vận tốc 2.107m/s. Đi được chừng vài cm trong không khí và chừng vài mm trong vật rắn. b. Phóng xạ b- - Tia b- là dòng êlectron ( 0 e ) -1 AX ® AY + 0e + 0n Z Z +1 -1 0 Dạng rút gọn: AX ¾b¾- ® AY Z Z +1 c. Phóng xạ b+ - Tia b+ là dòng pôzitron ( 0e ) 1 AX ® AY + 0e + 0n Z Z -1 1 0 Dạng rút gọn: AX ¾b¾+ ® AY Z Z -1 * Tia b- và b+ chuyển động với tốc độ » c, truyền được vài mét trong không khí và vài mm trong kim loại. d. Phóng xạ g E2 – E1 = hf Phóng xạ g là phóng xạ đi kèm phóng xạ b- và b+. Tia g đi được vài mét trong bêtông và vài cm trong chì. phát ra bức xạ điện từ g, còn gọi là tia g. Y/c HS đọc Sgk và nêu các đặc tính của quá trình phóng xạ. Gọi N là số hạt nhân ở thời điểm t. Tại thời điểm t + dt ® số hạt nhân còn lại N + dN với dN < 0. ® Số hạt nhân phân rã trong thời gian dt là bao nhiêu? ® Số hạt nhân đã phân huỷ -dN tỉ lệ với đại lượng nào? Gọi N0 là số hạt nhân của mẫu phóng xạ tồn tại ở thời điểm t = 0 ® muốn tìm số hạt nhân N tồn tại lúc t > 0 ® ta phải làm gì? ® ln | N | N = -lt t N0 0 ® ln|N| - ln|N0| = -lt ® ln | N | = -lt ® N = N e-lt | N | 0 0 Chu kì bán rã là gì? N = N0 = N e-lT ® e-lT = 1 2 0 2 ® lT = ln2 ® T = ln 2 = 0,693 l l Chứng minh rằng, sau thời gian t = xT thì số hạt nhân phóng xạ còn lại là N = N0 2x - Y/c HS đọc Sgk về độ HS đọc Sgk để trả lời. Là -dN Khoảng thời gian dt và với số hạt nhân N trong mẫu phóng xạ: -dN = lNdt dN = -ldt N N dN t ò N = -ò ldt N0 0 HS đọc Sgk để trả lời và ghi nhận công thức xác định chu kì bán rã. Theo quy luật phân rã: N = N e-lt = N0 0 elt Trong đó, l = ln 2 T t t ® elt = (eln 2 )T = 2T ® khi t = xT ® Định luật phóng xạ Đặc tính của quá trình phóng xạ Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân. Có tính tự phát và không điều khiển được. Là một quá trình ngẫu nhiên. 2. Định luật phân rã phóng xạ - Xét một mẫu phóng xạ ban đầu. + N0 sô hạt nhân ban đầu. + N số hạt nhân còn lại sau thời gian t. N = N e-lt 0 Trong đó l là một hằng số dương gọi là hằng số phân rã, đặc trưng cho chất phóng xạ đang xét. 3. Chu kì bán rã (T) Chu kì bán rã là thời gian qua đó số lượng các hạt nhân còn lại 50% (nghĩa là phân rã 50%). T = ln 2 = 0,693 l l Lưu ý: sau thời gian t = xT thì số hạt nhân phóng xạ còn lại là: 4. Độ phóng xạ (H) N = N0 2x N = N0 2x phóng xạ, và chứng minh (Sgk) H = H e-lt 0 - Thế nào là đồng vị - Định nghĩa III. Đồng vị phóng xạ nhân tạo phóng xạ nhân tạo? 1. Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu - Hãy trình bày phương - Trình bày theo SGK - Đồng vị phóng xạ do con người pháp nguyên tử đánh chế tạo ra gọi là đồng vji phóng xạ giá? nhân tạo - Khi trộn lẫn đồng vị phóng xạ nhân tạo với hạt nhân bình thường - Trong y học, sinh học, không phóng xạ, các hạt nhân đồng - Nêu ứng dụng của và hóa học vị phóng xạ nhân tạo gọi là các đồng vị phóng xạ nhân nguyên tử đánh dấu tạo - Ứng dụng trong sinh học, hóa học và y học 2. Đồng vị C14 đồng hồ của trái - Đọc SGK và trả lời câu đất - Đọc SGK tìm hiểu vai trò của C14 trong thực tế. hỏi của GV - Người ta xét tỉ lệ 14C để xác 12C định tuổi của thực vật và của trái đất HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Câu 1: Phóng xạ là quá trình hạt nhân nguyên tử phát các tia không nhign thấy quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững quá trình hạt nhân nguyên tử hấp thụ năng lượng để phát ra các tia α, β. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhỏ hơn. Câu 2: Hằng số phóng xạ của một chất tỉ lệ thuận khối lượng của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với độ phóng xạ của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với thể tích chất phóng xạ Câu 3: Tìm phát biểu sai khi nói về định luật phóng xạ Sau một chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 50% Sau hai chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 75% Sau một nửa chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 25% Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ còn lại bằng 12,5% khối lượng ban đầu. Câu 4: Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về các tia phóng xạ bay vào một điện trường đều? tia γ không bị lệch độ lệch của tia β+ và β- là như nhau tia β+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện D. tia α+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện nhiều hơn tia β+ Câu 5: Phóng xạ β- xảy ra khi trong hạt nhân có sự biến đổi nuclôn thành êlectron trong hạt nhân có sự biến đổi proton thành nơtron trong hạt nhân có sự biến đổi nơtron thành proton xuất hiện hạt nơtrinô trong biến đổi hạt nhân Câu 6: 226Ra phân rã thành 222Rn bằng cách phát ra A. êlectron B. anpha C. pôzitron D. gamma Câu 7: Sau ba phân rã α thành hai phân rã β- thì hạt nhân nguyên tố X biến thành hạt 226 nhân rađôn 88 Ra. Nguyên tố X là A. thôri B. urani C. pôlôni D. rađi Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B B C D C B B HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - Yêu cầu HS thảo luận Bài 1 (trang 194 SGK Vật Lý 12): Một hạt nhân phóng xạ α, β-, β+, γ hãy hoàn chỉnh bảng sau: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS sắp xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ và tiến hành làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Tìm hiểu thêm các ứng dụng của phóng xạ Phóng xạ Z A Thay đổi Không đổi Thay đổi Không đổi α β- β+ γ Hướng dẫn về nhà Chuẩn bị bài mới - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 194 và SBT
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_12_chuong_vii_hat_nhan_nguyen_tu_tiet_626.docx