Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 10, Bài 7: Một số tính chất của đất trồng - Trường THPT Diễn Châu 3

docx 3 trang lypk 04/10/2023 840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 10, Bài 7: Một số tính chất của đất trồng - Trường THPT Diễn Châu 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 10, Bài 7: Một số tính chất của đất trồng - Trường THPT Diễn Châu 3

Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 10, Bài 7: Một số tính chất của đất trồng - Trường THPT Diễn Châu 3
Tiết 10:	Soạn ngày
Bài 7. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh phải nắm được:
Kiến thức:
Hiểu được thế nào là keo đất, các thành phần cấu tạo của một keo đất, sự khác nhau giữa keo âm và keo dương.
Nhận biết được khả năng hấp phụ của đất và so sánh được kn hấp phụ của đất cát, đất thịt và đất sét.
Nêu được đặc điểm phản ứng chua, phản ứng kiềm của đất, phân biệt ược độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng.
Nêu được ảnh hưởng của phản ứng chua phản ứng kiềm ở mức độ cao đối với đời sống của cây và từ đó đưa ra biện pháp cải tạo đất có độ chua, độ kiềm quá cao.
Hiểu được khái niệm độ phì nhiêu của đất, từ đó nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất. Nêu được các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất để từ đó ứng dụng vào thực tế sản xuất.
Phân biệt được độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo.
Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy:
Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm.
Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
Tgiới quan khoa học và quan điểm duy vật biện chứng.
PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: Kiến thức liên quan
Học sinh: nội dung bài mới
PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp tìm tòi, làm việc độc lập, hợp tác nhóm.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: (5/)
Câu hỏi: Phương pháp nuôi cấy mô TB là gì?cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào?
Đáp án:
Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô TB:
Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô TB.
Tính toàn năng của TB TV là cơ sở của phương pháp nuôi cấy mô TB:
TB TV có tính toàn năng là do trong mỗi TB TV có chứa một hệ gen qđ sự hình thành cả một cơ thể của một loài TV vì thế khi tách một TB ra khỏi cơ thể nuôi trong môi trường giống môi tường trong cơ thể chúng có thể tạo nên một cây hoàn chỉnh.
TB TV có khả năng phân hoá và phản phân hoá TB, là khả năng một TB đã được chuyên hoá đảm nhiệm một cn nhất định lại có kn quay trở về dạng phôi bào và phân chia mạnh mẽ để tái tạo một cơ thể hoàn chỉnh.
TB thực vật có khả năng sinh sản vô tính.
Bài mới:
ĐVĐ: Trong sx trồng trọt, đất vừa là đối tượng vừu là tư liệu sản xuất -> Muốn sx trồng trọt hiệu quả -> Phải biết các tính chất của đất -> Sd và cải tạo hợp lí.
Hoạt động thầy trò
Tg
Nội dung
Thế nào là keo đất?
10/
I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
1. Keo đất.
Khái niệm về keo đất:	(SGK).
Cấu tạo keo đất.
Lớp Ion quyết định điện
Lớp
ion	ion bất
mang	động	lớp ion này
điện	Lớp	tạo cho keo
có	Ion	đất có NL
bù	bề mặt (keo
ion	đất	không
Nhân	khuếch	tan	trong
tán	H2O)
- Sự khác nhau giữa keo dương và keo âm của đất:
( lớp ion quyết định)
2. Khả năng hấp phụ của đất
-Là khả năng đất giữ được các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ hạn chế sự rửa trôi dưới td của nước mưa, nước tưới .
- Khả năng hấp phụ giảm dần:đất sét > đất thịt> đất cát.
II. Phản ứng của dung dịch đất:
- Phản ứng dung dịch đất chỉ tính chua, tính kiềm và trung tính của đất.Người ta dùng chỉ số pH để đánh giá độ chua của đất.(pH càng nhỏ thì độ chua càng lớn).
[H+] = [OH-] thì pH = 7® đất có pư trung tính
Nếu	[ H+] > [OH- ] thì pH 7 ®đất có pư kiềm.
1. Phản ứng chua của đất.
- Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+ ở trong đất mà độ chua của đất được chia làm
2 loại	Độ chua hoạt tính Độ chua tiềm tàng
a. Độ chua hoạt tính
Do [H+] trong đất gây nên®dễ cải tạo hơn.
Đất lâm nghiệp đa số là chua và rất chua.
Đất phèn rất chua pH < 4
Đất nông nghiệp canh tác lâu đời đa số là chua.
b. Độ chua tiềm tàng:
Do H+ và Al3+ trên bề mặt hạt keo gây nên® khó cải tạo hơn.
Biện pháp cải tạo độ chua của đất: tăng cường bón
Quan sát hình 7 và cho biết cấu tạo của một hạt keo?
Vì sao Keo đất K0tan trong nước?
(vì nó có NL bề mặt).
Hai loại keo đất khác nhau ở điểm gì?Tại sao gọi là lớp ion quyết định?
Ion	quyết	định mang	điện(-)®
Thấy	Keo mang điện (-
).
Ion qđịnh mang điện (+) ® Keo mang điện (+)
GV: Đặc điểm của lớp keo đất còn giúp keo đất có khả năng trao đổi dinh dưỡng với cây trồng thông qua sự trao đổi giữa lớp ion khuyếch tán với ion của dung dịch đất.
Thế nào là kn hấp phụ của đất?
Khả năng đó khác nhau như thế nào giữa đất thịt, đất sét, đất cát?
Vì sao đất có khả năng hấp phụ?(vì keo đất có lớp ion bao quanh nhân và tạo ra năng lượng bề mặt hạt keo).
Thế nào là phản ứng dung dịch đất?
15/
Phản ứng của dung dịch đất do yếu tố nào quyết định?( nồng độ H+ , OH _ )
Hãy phân biệt độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng?
vôi, bón phân hữu cơ;hạn chế bón phân sinh lý chua; tháo nước rửa chua ;tiến hành trồng các loại cây thích hợp.
Biện	pháp	làm	giảm	độ chua của đất?
Nêu đặc điểm phản ứng kiềm của đất?
Các biện pháp làm giảm độ kiềm của đất?
Phản ứng kiềm của đất.
Do [H+] < [OH-], trong đất có nhiều muối kiềm thuỷ phân Các hyđrôxit.
CaCO3 + H2O --> Ca(OH)2 + CO2 + H2O Na2CO3 + H2O --> 2NaOH + CO2 + H2O
Đất bị kiềm thường là đất mặn.
Biện pháp làm giảm độ kiềm của đất: tăng cường bón phân sinh lý chua, bón vôi tiến hành trồng các loại cây thích hợp.
Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Các yếu tố tạo nên độ phì nhiêu của đất?
8/
III. Độ phì nhiêu của đất:
1. Khái niệm: sgk.
- yếu tố quyết định chính đến độ phì nhiêu của đất (là kết cấu viên: Các hạt dính nhau thành hạt kết, giữa các hạt có kẽ hở tạo thành các mao quản Þ đất tơi xốp, thoáng khí, giữ nước, giữ phân tốt).
Phân loại: căn cứ vào nguồn gốc hình thành độ phì nhiêu mà chia làm 2 loại.
Độ phì nhiêu tự nhiên:
Độ phì nhiêu nhân tạo
* Biện pháp: Phơi ải , nuôi bèo hoa dâu , bón phân xanh, làm thuỷ lợi...
Củng cố: (2/)
Làm thế nào để làm tăng lượng keo đất, tăng độ phì nhiêu của đất, điều hoà được dung dịch đất cho phù hợp?
Hướng dẫn HS:
Chỉ tiêu so sánh
Keo âm
Keo dương
1. Nhân (có hay không)
Có
có
2.	Lớp	Ion mang điện tích
- Lớp ion quyết định
-
+
- Lớp ion bù
Ion bất động
Ion khuyếch tán.
+
+
-
-
HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BT VỀ NHÀ: (5/)
-	Học bài cũ, làm bài tập/24 và chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_10_bai_7_mot_so_tinh_chat_cua.docx