Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 12, Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản - Năm học 2019-2020

docx 4 trang lypk 30/09/2023 870
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 12, Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 12, Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản - Năm học 2019-2020

Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 12, Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản - Năm học 2019-2020
Ngày soạn: 25/10/2019
Tiết 12:	Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản
I / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải:
Biết được 1 số loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo của cá
Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cũng như làm tăng nguồn thức ăn nhân tạo cho cá
2/ Kĩ năng:	Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX
3/ Giáo dục tư tưởng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình chăn nuôi thuỷ sản ở gđ và địa phương
Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy:
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. Chuẩn bị 1 số sơ đồ câm
2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
Tiến trình bài dạy:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ
(?) Tại sao cần phải phân loại thức ăn thành từng nhóm?
(?) Cho ví dụ và nêu đặc điểm về mỗi loặi thức ăn thường được dùng ở địa phương em. Loại thức ăn đó thường được dùng cho VN nào?
Nêu quy trình công nghệ SX thức ăn hỗn hợp
Dạy bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung bài giảng
(?) Quan sát sơ đồ hình 31.1 và kể tên các loại thức ăn tự nhiên của cá? Nêu đặc điểm và lấy VD minh hoạ cho 1 loại thức ăn?
HS: TV phù du: là những TV sống trôi
nổi trong nước: tảo( tảo lục, vàng,
I/ Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên:
1/ Cơ sở bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên:
Các loại thức ăn tự nhiên của cá có
quan hệ mật thiết với nhau, tác động
lam...).ĐV phù du: ĐV nhỏ sống trôi nổi trên mặt nước như luân trùng, chân kiếm, chân chèo. Là TA giàu Vi và dd cho cá nhất là gđ cá bột, cá hương
Đv đáy: sống ở đáy ao hồ: trai, ốc, ấu trùng các loại côn trùng, giun ít tơ, ..Là TA của cá chép, trôi. rô phi, trắm đen. TV bậc cao: rong rêu, bèo, cỏ...Chất vẩn: các mùn bã hữu cơ, SP của quá trình phân huỷ xác ĐV, TV
Mùn đáy: các chất hữu cơ trong đất do xác ĐV TV phân huỷ nhưng chưa thành mảnh nhỏ
(?) Vậy các loại TA tự nhiên của cá có quan hệ với nhau không?Lấy VD CM? (?) Các yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến nguồn thức ăn tự nhiên?
(yếu tố trực tiếp: t0, ás, các chất khí, pH
Các ytố gián tiếp: SV trong nước và con người
(?) cá có ăn được phân đạm, lân không? Bón phân có tác dụng gì? ( cá không ăn trực tiếp phân vô cơ, 1 số cá ăn được phân hữu cơ)
GV: tảo là nguồn TA tự nhiên quan trọng nhất vì có giá trị dd cao, là TA của nhiều loài cá, là TA của ĐV phù du, ĐV đáy
đến sự tồn tại và phát triển của nhau VD:
Toàn bộ nguồn TA tự nhiên trong vực nước như mùn bã hữu cơ, VK, SV phù du, ĐV, TV được cá và các vật nuôi thuỷ sản dùng làm TA:
VK-> tảo -> ĐV phù du -> ĐV đáy -> Cá
Toàn bộ SP chết của Đv, TV lại đợc ácc VSV phân huỷ biến đổi thành các HC hữu cơ hoà tan trong nước và muối vô cơ
2/ Những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên:
Sơ đồ biện pháp PT và bảo vẹ nguồn TA tự nhiên cho cá: SGK
Bón phân ( hữu cơ, vô cơ) Tác dụng:
+ Tăng cường chất vẩn và mùn bã hữu cơ, tăng hàm lượng mối vô cơ
+ Cung cấp chất dd cho TV thuỷ sinh ( nhất là tảo)
Quản lí và bảo vệ vực nước
Tác dụng: cân bằng hơp lí các yếu tố lí học( t0, tốc độ dòng chảy, độ trong của nước), hoá học( chất khí hoà tan, pH), SH
II/ Sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thuỷ sản
1/ vai trò của thức ăn nhân tạo:
Cung cấp hiều chất dd cho cá, bổ sungvà cùng với TA tự nhiên làm tăng
khả năng đồng hoá TA của cá --> tăng
(?) tại sao quản lí và bảo vệ vực nước tốt lại PT nguồn TA tự nhiên?
năng suất, sản lượng cá, rút ngắn thời gian nuôi
(?) Thế nào là TA nhân tạo?Kể tên 1 vài loại TA nhân tạo thường dùng nuôi cá ở địa phương em? Vai trò?
HS: Là loại TA do con người cung cấp bổ sung thêm và MT nước cho cá ăn. Ví dụ như cám, bã, bột, củ, lá , quả , giun...tôm tép, cá nhỏ, ốc,
(?) khi sử dụng TA nhân tạo cho cá cần chú ý những điều gì?
HS: xác định đúng số lượng chất lượng Ta tránh lãng phí, xác định thời gian cá ăn nhiều TA nhất, địa điểm cho ăn ( cố định)
(?) Làm thế nào dể SX được nhiều TA nhân tạo nuôi thuỷ sản? ( tận dụng đất, kênh mương, phế phụ phẩm chăn nuôi, lò mổ, các ngành chế biến LT -Tp, TA thừa , gây nuôi những loài SV làm TA cho cá như giun, ấu trùng muỗi...
(?) bước nào quan trọng nhất?
HS: bước 1, 2: đảm bảo chất lượng tốt nhất cho TA
Bước 3,4,5 chủ yếu bảo quản vận
chuyển thuận lợi
2/ Các loại thức ăn nhân tạo:
TA tinh
TA thô	( SGK)
TA hỗn hợp
3/ SX thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản:
Quy trình: SGK
Củng cố;
Kể tên các chuỗi thức ăn trong ao hồ ( dựa vào hình 31.1)
HS: Chuỗi thức ăn có 1 bậc dd: TV phù du --> cá mè trắng, trắm cỏ, rô phi, tra
TV bậc cao --> cá trắm cỏ Chất vẩn --> cá trôi
Chuỗi thức ăn có 2 bậc dd: Mùn bã hữu cơ--> ĐV đáy --> cá chép, cá diếc
TV phù du --> Đv phù du --> cá chép, cá diếc,
cá trôi
Chuỗi thức ăn có nhiều bậc dd
TV phù du --> Đv phù du--> cá bé --> cá qủ , cá măng
Nhận xét: Qua mỗi bậc dd thì vật chất biến đổi từ dạng này sang dạng khác, không mất đi nhưng năng lượng giảm dần, vì vậy trong CN cá nói riêng và CN thuỷ sản nói chung loài cá nào có chuỗi TA ngắn sẽ có ý nghĩa kinh tế cao, thường dùng làm đối tượng nuôi nhiều ( cá trôi, mè trắng...)
(?) So sánh quy trình SX thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản với quy trình SX thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi trang 86?
Trả lời: Giống:5 bước, đều có 2 khâu là lựa chọn nguyên liệu, xay nghiền phối trộn ( đảm bảo chất lượng). bước 3 đến 5 là để bảo quản
Khác: do TA nuôi thuỷ sản cho vào MT nước nên có công đoạn hồ hoá nhằm làm cho các viên TA có độ bền chắc hơn TA cho VN
Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi trong SGK
—&–

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_12_bai_31_san_xuat_thuc_an_nuo.docx