Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 13, Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thường sử dụng - Trường THPT Diễn Châu 3

docx 2 trang lypk 04/10/2023 900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 13, Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thường sử dụng - Trường THPT Diễn Châu 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 13, Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thường sử dụng - Trường THPT Diễn Châu 3

Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 13, Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thường sử dụng - Trường THPT Diễn Châu 3
Tiết 13:	Soạn ngày
Bài 12. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KỸ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG SỬ DỤNG
MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh phải:
Kiến thức:
Nhận biết và phân biệt được phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh và kể tên được một số loại phân đó.
Nêu được cách sd các loại phân hoá học, hữu cơ, vi sinh và giải thích được tác dụng của cách sử dụng từng loại phân đó.
Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy:
Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm.
Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất.
PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: Tranh ảnh, mẫu phân bón thường dùng + PHT
Loại phân
Đặc điểm chính
1.Phân hoá học
2.Phân hữu cơ
3.Phân vi sinh vật
Học sinh: Đọc trước bài mới +Mẫu phân bón thường dùng.
Phương pháp: vấn đáp, làm việc độc lập với sgk, hợp tác nhóm.
Tiến trình tổ chức bài học:
Ổn định tổ chức:
Bài mới
Hoạt động thầy trò
Tg
Nội dung
Gv: Phân hoá học có đặc điểm ntn? Tại sao nói khi phân hoá học ra đời là gđ cách mạng của nền nông nghiệp?
Hs:
10/
I. Một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp:
- Căn cứ vào nguồn gốc (3 loại):
1. Phân hoá học.
- Là loại phân được sản xuất theo quy trình công nghiệp từ nguyên liệu tự nhiên hay tổng hợp.
- 2 loại	Phân đơn nguyên tố( chứa 1ngtố
d2 (VD:đạm, lân,kali).
Phân đa nguyên tố (chứa2 hoặc nhiều ngtố dd: VD:NPK).
2.Phân hữu cơ:
- Là tất cả các chất hữu cơ vùi vào đất để nâng cao độ phì nhiêu của đất giúp cây sinh trưởng, phát triển.
VD: phân chuồng, phân xanh, phân bắc
3.Phân vi sinh:
- Là loại phân bón có chứa các loại vsv.
VD: Phân	cố định đạm, chuyển hoá lân hoặc vsv phân giải chất hữu cơ.
II. Đặc điểm, tính chất một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp:
GV: Phân hữu cơ là gì? Kể tên 1 số loại phân hữu cơ thường dùng ở VN?
HS:
Phân vi sinh là gì? VD?
- Phát PHT. Y/C thảo luận	điền	PHT.Nhóm
trưởng đại diện trình bày.
- GV: Chuẩn hoá và hoàn thiện kiến thức.
GV: Tại sao dùng phân lân trộn với phân chuồng để ủ hoặc để bón?
Để phân bón phát huy hiêu lực ta cần lưu ý tới những vấn đề gì?
Tại sao không nên sd phân hoá học quá nhiều?
Đặc điển của NPK? Sd như thế nào cho hợp lí?
Tại sao bón phân hữu cơ phải ủ?
Thúc đẩy nhanh trình phân giải
- Td	h.cơ,	tránh
của	tượng mất đạm.
ủ	Diệt mầm bệnh ( trứng giun, sán).
20/
10/
Loại phân
Đặc điểm chính
1.Phân hoá học
Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao
Dễ tan (trừ lân)® dễ hấp thụ, hiệu quả cao và nhanh
Không có td cải tạo đất. Bón nhiều đạm, lân, kili đất bị chua.
Hút ẩm mạnh ®bảo quản ở nơi khô ráo.
Dễ vận chuyển, dễ sử dụng.
2.Phân hữu cơ
Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ từng nguyên tố dinh dưỡng thấp và không ổn định.
Chất dinh dưỡng không dùng ngay được, phải trải qua quá trình khoáng hoá®hiệu quả chậm.
Có td cải tạo đất, tạo ra nhiều mùn®giúp hình thành kết cấu viên cho đất.
3.Phân vi	sinh vật
Chứa nhiều VSV sống. Khả năng sống và thời hạn tồn tại của VSV phụ thuộc vào đk ngoại cảnh® Thời hạn sd ngắn.
Chỉ thích hợp với 1 hoặc 1 số cây trồng nhất định
Không làm hại đất.
III. Kĩ thuật sử dụng:
Tính chất của phân bón
-Để phân bón	Tính chất của đất
phát huy hiệu	Đ2 sinh học của cây trồng lực ta cần lưu	Đk thời tiết
ý
Loại phân bón
Cách sử dụng chính
1.Phân đạm
Bón thúc (bón lót với lượng nhỏ).
Phân lân: bón lót
Hỗn hợp NPK: bón lót hoặc thúc.
2.Phân hữu cơ
- Trước khi bón phải ủ kĩ cho hoai mục. Bón lót.
3.Phân vi sinh
Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng.
Bón trực tiếp vào đất.
* Củng cố:(3/) Hãy kể tên các loại phân bón ở địa phương em thường dùng ? đặc điểm và cách sd các loại phân đó?
HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BT VỀ NHÀ: (2/)
Học bài cũ, làm bài tập sgk.
Đọc trước bài mới.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_13_bai_12_dac_diem_tinh_chat_k.docx