Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 15, Bài 15: Điều kiện phát sinh phát triển sâu, bệnh hại cây trồng - Trường THPT Diễn Châu 3
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 15, Bài 15: Điều kiện phát sinh phát triển sâu, bệnh hại cây trồng - Trường THPT Diễn Châu 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 15, Bài 15: Điều kiện phát sinh phát triển sâu, bệnh hại cây trồng - Trường THPT Diễn Châu 3
Tiết 15. Soạn ngày Bài 15. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh phải nắm được: Kiến thức: Hiểu được đk phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. Hiểu được thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Hiểu được những nguyên lý cơ bản vàcác biện pháp chủ yếu sd trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Nhận định được những biện pháp nên sử dụng thường xuyên và trọng yếu, những biện pháp chỉ nên sd khi cần để đảm bảo môi trường sống và sức khoẻ cho cộng đồng. Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy: Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk. Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất và ý thức sinh thái. PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: Kiến thức liên quan Học sinh: Đọc trước bài mới PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, thảo luận nhóm. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Phân vi sinh cố định đạm là gì? Thành phần chính, vai trò và tác dụng của phân vi sinh cố định đạm. Nêu ưu điểm khi sử dụng các loại phân vi sinh? Bài mới: ĐVĐ:Sâu, bệnh hại cây trồng đã và đang là 1 trong những trở ngại cho sự phát triển nông nghiệp của mỗi nước. Sâu, bệnh có thể gây hại tất cả các gđ, tất cả các bộ phận của cây trồng.Vậy phòng, tiêu diệt chúng như thế nào? Hoạt động thầy trò Tg Nội dung Em hãy cho biết những loại sâu bệnh nào thường gây hại trên đồng ruộng Việt Nam? HS: GV: Các loại sâu bệnh đó tiềm ẩn ở đâu? HS: GV: Cần làm gì để ngăn ngừa các loại sâu bệnh phát triển? HS: GV: Nêu những đk chủ yếu của môi trường ả/h đến sự psinh, ptriển của sâu bệnh? HS: - GV: Trong những đk tự nhiên của môi trường thì nhiệt độ và độ ẩm là 2 yếu tố quan trọng nhất có liên quan mật thiết với nhau cùng tđ tới sự phát triển của sâu 25/ I. Nguồn sâu bệnh hại. Có sẵn trên đồng ruộng. Trên hạt giống, cây giống. II. Điều kiện khí hậu,đất đai. 1. Nhiệt độ môi trường: - Sâu là đv biến nhiệt nên đs của chúng phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ môi trường. Độ ẩm không khí và lượng mưa: ả/h Trực tiếp: quyết định lượng nước trong cơ thể sâu hại. Gián tiếp: Số lượng và chất lượng thức ăn của sâu bệnh (thực vật). Điều kiện đất đai. - Trong đất có quá nhiều hay quá ít dinh dưỡng sẽ làm cho cây st pt không bình thường, sức đề kháng yếu, tạo đk cho sâu bệnh. Đk t0 ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh? HS: GV: Mỗi loại sâu bệnh sinh trưởng và phát triển trong 1 giới hạn nhiệt độ xđ. Nếu ngoài g/hạn đó sâu ngừng hđ hoặc chết.Từ giới hạn dưới đến điểm cực thuận nhiệt độ càng tăng thì sự sinh trưởng và phát triển của sâu bệnh càng mạnh, đặc biệt khi có độ ẩm cao. Độ ẩm kk và lượng mưa lại ảnh hưởng như thế nào tới sự phát sinh, pt của sâu bệnh? GV: Nếu độ ẩm thấp, không khí khô thì sự mất nước của cơ thể sâu tăng nhanh, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của sâu hại. Khi gặp đk nhiệt độ và độ ẩm cao, cần làm gì để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh? (Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, để sớm phát hiện và có biện pháp phòng trừ: Tổ chức hđ diệt trừ bằng bả, bẫy,phát quang bờ bụi, làm cỏ, điều chỉnh mật độ cây trồng ...). 15 bệnh pt. VD: Đất giàu mùn, giàu đạm® cây dễ mắc đạo ôn, bạc lá - Đất chua ®cây kém PT dễ bị tiêm lửa III. Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc. - Sâu bệnh rất dễ phát sinh trong các điều kiện sau: +Hạt giống và cây con nhiễm bệnh. + Chế độ nước và phân bón mất cân đối. +Bón quá nhiều phân, đặc biệt là phân đạm. +Ngập úng hay vết thương cơ giới. IV. Điều kiện để sâu bệnh pt thành dịch. Trong môi trường có mầm mống của ổ dịch. Gặp đk môi trường thuận lợi: + Thức ăn đầy đủ. + Nhiệt độ, độ ẩm kk và lượng ma thích hợp. + Không có đối thủ cạnh tranh, ức chế. GV: Những loại đất nào dễ phát sinh, phát triển bệnh?vì sao? HS: GV: Thế nào là ổ dịch?Khi nào ổ dịch phát triển thành dịch? (ổ dịch: nơi xuất phát của sâu bệnhđể phát triển rộng ra đồng ruộng). * Củng cố (2/): ở địa phương em sd các biện pháp phòng trừ ứâu bệnh ntn? Biện pháp nào cần được phát huy, biện pháp nào cần hạn chế sd? Tại sao? HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BT VỀ NHÀ:(3/) Học bài cũ, làm bài tập sgk, chuẩn bị bài mới. Về nhà tự đọc bài 11,16.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_15_bai_15_dieu_kien_phat_sinh.docx