Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 15, Bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật - Trường THPT Bản Ngà

docx 2 trang lypk 02/10/2023 1200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 15, Bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật - Trường THPT Bản Ngà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 15, Bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật - Trường THPT Bản Ngà

Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 15, Bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật - Trường THPT Bản Ngà
Ngày soạn:
Tiết 15: BÀI 20: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT
Lớp giảng
Ngày giảng
HS vắng
Ghi chú
10A
10B
MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
Biết được thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ TV
Biết được cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm VK, VR, nấm trừ sâu
2/ Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, phân tích so sánh...
3/ Thái độ:
Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh đồng ruộng
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1/ Chuẩn bị của thầy:
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. Chuẩn bị các phiếu học
tập
2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Nêu những ảnh hưởng xấu của thuốc háo học đến QT SV và MT?
Phân tích ưu và nhược điểm của việc sử dụng biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại? Lấy ví dụ chứng minh?
Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
(?) Thế nào là chế phẩm SH bảo vệ TV? Có ưu điểm gì nổi bật?
(?) Vi khuẩn dùng để SX thuốc trừ sâu là loại nào? Có đặc điểm gì/
(?) Nêu đặc điểm hình thái và cơ chế gây độc của Pr độc?
(?) Bản chất của thuốc trừ sâu BT là gì?
HS: là chất độc chiết từ bào tử của Vk Baccillus thuringiensis, độc với sâu mà không độc với người, MT
GV: NPV = nuclear polihedrrin Virus: Vi rút kí sinh trên sâu
I/ Khái niệm chế phẩm SH bảo vệ TV:
ĐN: là sản phẩm diệt trừ sâu, bệnh hại có nguồn gốc SV
Đặc điểm: không độc hại cho người , MT
II/ Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu:
Đối tượng: VK có tinh thể Pr độc ở giai đoạn bào tử
VD: vi khuẩn Baccillus thuringiensis
Đặc điểm của tinh thể Pr độc:
+ HD: quả trám hoặc lập phương
+ Cơ chế: sau khi sâu nuốt tinh thể Pr độc , cơ thể bị tê liệt, sau 2 - 4 ngày sẽ chết
ưu điểm: sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu BT: trừ sâu róm, sâu tơ, sâu khoang
Quy trình SX: SGK
III/ Chế phẩm vi rút trừ sâu:
Đối tượng: Sd vi rút nhân đa diện NPV
(?) Nêu sự khác biệt về bản chất và phương thức diệt trừ sâu hại giữa BT và NPV?
HS: Bản chất: Bt là pr độc của VK NPV là vi rus
+ Phương thức diệt trừ: Bt gây độc làm tê liệt sâu, gây chết
NPV: làm sâu bị nhiễm VR --> TB sâu bị phá --> chết
(?) nêu sự khác nhau của 2 nhóm nấm gây hại cho sâu?
Cơ chế: Khi sâu non ăn phải thức ăn có VR, cơ thể sẽ mềm nhũn do các mô bị tan rã. Màu sắc và độ căng của cơ thể bị biến đổi
ƯD: sản xuất thuốc trừ sâu NPV: trứâu róm, sâu đo, sâu xanh...
Quy trình SX: SGK
IV/ Chế phẩm nấm trừ sâu:
Có 2 nhóm nấm gây bệnh cho sâu:
1. Nấm túi;
Đối tượng diệt trừ; sâu bọ: chủ yếu là rệp cây
Đặc điểm: Sau khi sâu bị nhiễm nấm cơ thể trương lên, sau yếu dần và chết
2. Nấm phấn trắng:
Đối tượng diệt trừ: rất rộng khoảng 200 loài sâu hại
Đặc điểm: Khi bị nhiễm nấm, cơ thể sâu sẽ cứng lại và trắng ra như bị rắc bột, sau vài ngày sẽ chết
Ưu điểm Từ nấm phấn trắng ng ta SX chế phẩm nấm trừ sâu: Beauveria bassiana: trừ sâu róm, sâu đục thân ngô, rầy nâu, bọ cánh cứng hại khoai tây
Quy trình SX: SGK
Củng cố;
(?) Nêu sự khác biệt về bản chất và phương thức diệt trừ sâu hại giữa Bt và NPV? Trả lời: + Bản chất: BT là pr độc của VK
NPV là vi rus
+ Phương thức diệt trừ: BT gây độc làm tê liệt sâu, gây chết
NPV: làm sâu bị nhiễm VR --> TB sâu bị phá --> chết
Bài tập về nhà:

Trả lời các câu hỏi SGK
—&–

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_15_bai_20_ung_dung_cong_nghe_v.docx