Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 17, Bài 22: Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi - Trường THPT Bản Ngà
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 17, Bài 22: Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi - Trường THPT Bản Ngà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 17, Bài 22: Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi - Trường THPT Bản Ngà
Ngày soạn: Chương 2: CHĂN NUÔI - THUỶ SẢN ĐẠI CƯƠNG Tiết: 17 BÀI 22: QUY LUẬT SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI Lớp giảng Ngày giảng HS vắng Ghi chú 10A 10B MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: Biết được khái niệm và vai trò của sự sinh trưởng và phát dục Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật ST - PD - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến ST - PD 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK 3/ Thái độ: Biết vận dụng các QL Sinh trưởng phát dục cũng như các yếu tố ảnh hưởng để áp dụng vào thực tiễn chăn nuôi gia đình, địa phương để thu NS cao CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ Chuẩn bị của thầy: Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Đưa VD về ST: Trứng -> gà con mới nở -> gà 56 ngày tuổi 3 g 30 gam 80 gam (?) Nhận xét gì về KL cơ thể của gà qua các giai đoạn? Vậy thế nào là sự ST? GV: Đưa 3 ví dụ , trong đó đâu là PD? VD1; G sau thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử p/c tạo các mô...để hình thành nên cơ quan của vật nuôi VD2: tương tự như gà trên VD3: Lúc trưởng thành: gà trống biết gáy, gà mái đẻ trứng... (?) Lấy VD khác? Vậy thế nào là PD? (?) 2 quá trình đó có quan hệ với nhau ntn? (?) xác định tiêu chí? I/ Khái niệm về sinh trưởng - phát dục: 1/ Định nghĩa * Sinh trưởng; Ví dụ: ĐN: ST là sự tăng về khối lượng và kích thước của vật nuôi * Phát dục: Ví dụ: ĐN: PD là quá trình biến đổi chất lượng các cơ quan bộ phận trong cơ thể 2/ Mối quan hệ: là 2 mặt của quá trình PT ở VN, xảy ra liên tục, song song, bổ sung, hỗ trợ cho nhau làm cơ thể phát triển ngày 1 hoàn thiện II/ Quy luật sinh trưởng - phát dục: 1/ Quy luật sinh trưởng - phát dục theo giai đoạn: Nội dung: + Trong quá trình PT mỗi cá thể đều phải (?) quy luật này có ý nghĩa ntn khi áp dụng vào chăn nuôi? Phát biểu ND quy luật? Hiểu biết về QL này có YN gì trong chăn nuôi? VD: VD: để xương PT mạnh cần cung cấp khoáng, để PT cơ cần Pr, PT mô mỡ cần gluxit (?) Phát biểu ND quy luật? Hiểu biết về QL này có YN gì trong chăn nuôi? VD: GV: Cùng chế độ nuôi dưỡng nhưng lợn LanDrat luôn có NS cao hơn lợn ỉ?Vì sao? (?) Theo em NS còn chịu sự chi phối của những yếu tố nào nữa? (?) vậy muốn VN ST - PD tốt cần tác động vào các yếu tố nào? trải qua những gđ nhất định, + Mỗi gđ có những đặc điểm riêng đều nhằm hoàn thiện dần về cấu tạo và chức năng VD: Sự PT của cá: SGK YN: Mỗi thời kì phải có chế độ thức ăn, chăm sóc quản lí thích hợp để VN phát triển tốt nhất 2/ Quy luật sinh trưởng - phát dục không đồng đều Nội dung: Sự ST - PD của vật nuôi diễn ra ko đồng đều: có lúc nhanh, có lúc chậm VD: SGK ý nghĩa: Mỗi gđ có cáccơ quan bộ phận PT mạnh cần cung cấp đủ và hợp lí khẩu phần dinh dưỡng 3/ Quy luật ST - PD theo chu kì: Nội dung: trong quá trình PT của VN, các HĐ sinh lí, các qúa trình TĐC của cơ thể diễn ra có chu kì VD: Nhịp tim, nhịp thở, chu kì TĐC theo ngày - đêm. hoạt động sinh dục... YN: Hiểu QL này có thể điều khiển quá trình sinh sản của VN , Giúp ta biết cách nuôi dưỡng chăm sóc phù hợp chu kì sống của con vật để có hiệu suất cao III/ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục: NS = Giống + yếu tố ngoại cảnh ( yếu tố DT) ( Thức ăn, chăm sóc, MT) Củng cố: Quan sát hình 22.1, cho biết vai trò của ST - PD trong quá trình PT của VN? Quan sát sơ đồ hình 22.3 cho biết để VN ST - PD tốt cần tác động vào các yếu tố nào? Bài tập về nhà: Vì sao cần phải nắm được các quy luật ST - PD của VN? Vận dụng vào việc chăn nuôi ở tại gđ, địa phương theo em đã thực hiện tốt chưa? Cần khắc phục ntn? &
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_17_bai_22_quy_luat_sinh_truong.docx