Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 17: Kiểm tra học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Đặng Ngọc Hiến

docx 5 trang lypk 02/10/2023 970
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 17: Kiểm tra học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Đặng Ngọc Hiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 17: Kiểm tra học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Đặng Ngọc Hiến

Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 17: Kiểm tra học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Đặng Ngọc Hiến
19/12/2020	Tiết 17	KIỂM TRA HỌC KỲ
MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ 1 CÔNG NGHỆ 10
Thời gian làm bài 45 phút
BƯỚC 1: MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
Đối tượng
Mục đích kiểm tra
Nội dung kiểm tra
Giáo viên
+ Đánh giá sơ kết kì
+ Lấy thông tin để đánh giá, xếp loại học lực kì 1 cho HS.
Các nội dung đã học đến giữa học kì I gồm 1 chương : Chương 1 : Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương . trong phần I Công nghệ 10: Nông, lâm, ngư nghiệp
Học sinh
+ Tự đánh giá, tổng kết quá trình học tập.
+ Nắm vững một cách có hệ thống kiến thức trong học kì 1
+ Có nhận thức tương đối toàn diện về nghề trồng trọt làm cơ sở định hướng nghề nghiệp hoặc lựa chọn hướng phát triển kinh tế, cải thiện đời sống gia đình và địa phương.
+ Rút kinh nghiệm để có kế hoạch phấn đấu trong thời gian tới ( sang học hỳ II, thi cuối kỳ II.
BƯỚC 2 : HÌNH THỨC KIỂM TRA : Trắc nghiệm + tự luận Trắc nghiệm 70%(28 câu). Tự luận 30%(2 câu)
BƯỚC 3 : XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TRA ĐỂ LẬP MA TRẬN ĐỀ
A . Nội dung
Nội dung kiểm tra thuộc các bài sau :
Bài 1 : Bài mở đầu
Bài 2 : Khảo nghiệm giống cây trồng
Bài 3 và bài 4 : Sản xuất giống cây trồng
Bài 5 Xác định sức sống của hạt.
Bài 6 : Ứng dụng công nghệ tế bào trong sản xuất giống cây trồng nông lâm nghiệp.
Bài 7 : Một số tính chất của đất trồng.
Bài 8: Xác định độ chua của đất.
Bài 9 : Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Bài 12 : Đặc điểm, tính chất kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường.
Bài 13. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón.
Bài 15 : Điều kiện phát sinh , phát triển của sâu bệnh hại cây trồng.
Bài 16 : Nhận biết sâu bệnh hại cây trồng.
B. Ma trận đề
Chủ đề
Trắc nghiệm
Tự luận
Tổng điểm
Giống cây trồng
2 câu = 0, 5 điểm
(1 NB +1 TH)
0.5
Đất trồng
8 câu=2 điểm
( 3 NB +2 TH+3VD)
1 câu = 1.5 điểm ( TH)
3.5
Phân bón
10 câu = 2.5điểm
( 3 NB +3TH+3VD+1VDC)
2,5
Điều kiện phát sinh,phát triển sâu bệnh
8câu = 2 điểm
( 6 NB + 2VD)
1 câu =1.5 điểm (VD)
3.5
Tổng
28 câu= 7 điểm
2câu = 3 điểm
10.0
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TNK Q
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Giống cây trống
Số câu Số điểm
Các loại TN khảo
nghiệm giống
Vai trò , quy trình các loại
giống cây trồng
1
1
2
0.25
0.25
0.5
Đất trồng Số câu
Số điểm
Đặc điểm, tính chất đất
Độ phì nhiêu của đất
Biện pháp tăng độ phì cho đât
3
2
1
3
8
1
0,75
0.5
1,5
0,75
3.5
1,5
Phân bón
Số câu Số điểm
Nhận biết
các loại phân bón
Đặc điểm các loại phân bón
Sử dụng các loại phân bón
Biện pháp tăng
bón phân hợp lý và khoa học
3
3
3
1
10
0,75
0,75
0,75
0.25
2.5
Phòng trừ sâu bệnh
Số câu Số điểm
Điều kiện sâu bệnh phát sinh thành dịch,
Nguồn sâu bệnh hại
Biện pháp hạn chế sâu bệnh
6
2
1
8
1
1.5
0.5
1,5
2
1,5
Tổng số câu
13
6
1
8
1
1
28
2
Tổng điểm
3.25
1. 5
1,5
2
1,5
0.25
7
3
II Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Loại phân nào sử dụng lâu ngày sẽ gây chua đất ?
A. Phân hóa học.	B. Phân vi sinh .
C. Phân chuồng.	D. Phân vi xanh .
Câu 2: Đất xám bạc màu dùng loại phân nào lâu ngày sẽ cải tạo đất ?
A. Phân hóa học.	B. Phân vi sinh .
C. Phân chuồng.	D. Phân hữu cơ .
Câu 3: Nguồn sâu bệnh hại cây trồng ngoài đồng ruộng có từ đâu ?
B.có sẵn tự nhiên trên đồng ruộng.	B. Do trong giống, phân bón mang tới.
C.có từ bào tử của nhiều bệnh.	D. Cả A, và B
Câu 4:Điều kiện để sâu bệnh hại cây trồng phát triển thành ổ dịch lan rộng là gì?
A.nhiệt độ thích hợp.	B.độ ẩm thgích hợp.
C.nguồn thức ăn dồi dào.	D.cả a,b và c.
Câu 5: Để ngăn ngừa sự phát triển của nguồn sâu bệnh hại cây trồng ngoài đồng ruộng thì người nông dân cần phải tiến hành: cày sâu, bừa kỷ, ngâm đất phơi oải đất, sử dụng hạt giống cây con sạch bệnh và ngoài ra cần làm việc gì nữa ?
A.làm vệ sinh liên tục.	B.phát hoang bờ vùng, bờ thửa.
C.phát lá chặt cành để ánh sáng vào.	D.phát hiện, tiêu duyệt ổ bệnh sớm nhất.
Câu 6 : Điều kiện về khí hậu đất đai ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu bệnh hại cây trồng như: nhiệt độ môi trường, điều kiện đất đai, lượng mưa và điều kiện gì nữa
A.nhiệt độ cao.	B.nhiệt độ thấp.
C.độ ẩm không khí.	D.độ pH không khí.
Câu 7:Sự phát sinh ,phát triển của sâu bệnh hại cây trồng phụ thuộc vào mấy yếu tố
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 8: Ở điều kiện đất giàu mùn, giàu đạm cây lúa nước dể mắc bệnh gì ?
A.sâu đục thân .	B.bệnh khô vằn .
C.bệnh đạo ôn .	D.bệnh tiêm lửa .
Câu 9: Ở điều kiện đất chua cây lúa nước dể mắc bệnh gì nhất ?
A.bệnh rầy nâu.	C.bệnh khô vằn .
C.bệnh đậu ôn .	D.bệnh tiêm lửa .
Câu 10:Sự phát sinh ,phát triển của sâu bệnh hại cây trồng phụ thuộc vào yếu tố nào
a.khí hậu đất đai .	b.nguồn sâu bệnh hại . c.giống cây trồng và chế độ chăm sóc.	d.cả a, b và c .
Câu 11:Điều kiện để sâu bệnh hại cây trồng phát triển thành ổ dịch lan rộng là:phải có ổ dịch,có nguồn thức ăn dồi dào còn cần phải điều kiện gì nữa ?
a.nhiệt độ thấp .	b.lượng mưa lớn .
c.nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.	d.mùa vụ .
Câu 12:để ngăn ngừa sự phát triển của nguồn sâu bệnh hại cây trồng ngoài đồng ruộng thì người nông dân cần phải tiến hành: cày sâu, bừa kỷ, ngâm đất phơi oải đất,làm vệ sinh liên tục đồng ruộng ngoài ra cần phải quan tâm điều gì nữa ?
a.hạt giống cây con.	b.phân NPK. c.thuốc trừ sâu.	d.cả a, b và c.
Câu13.Nông dân người ta sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của sinh vật để ngăn chặn và làm giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra cho cây trồng. Sinh vật đây là loài nào ?
a.Ếch nhái .	b.Thiên địch .
c.Rắn nước .	d.Chuồn chuồn .
Câu14.Người nông dân sử dụng giống cây trồng có tính chống chịu sâu bệnh dịch hại cao là một trong những biện pháp chủ yếu để phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Cây trồng này có đặc điểm gì ?
a.Tính chống chịu cao.	b.Mang gen chống chịu dịch hại .
c.Có sức đề kháng tốt .	d.Tạo ra sản phẩm chống chịu tốt.
Câu 15: Nhiệt độ thuận lợi cho nấm phát triển là:
A.- 25-30°C. B.- 50-55°C. C.- 45-50°C. D.- 30-45°C.
Câu 16: Khi bón phân cho cây trồng cần chú ý những điểm gì?
A.- Thời tiết.
B.- Tính chất của phân bón, tính chất của đất trồng.
C.- Đặc điểm sinh học và các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng. D.- Cả a, b, c.
Câu 17: Đặc điểm của các cây được tạo ra từ công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
A.- Có một số cây đồng nhất với nhau và có cả những cây không đồng nhất với nhau về mặt di truyền.
B.- Các cây sinh ra đều đồng nhất về mặt di truyền và giống với tế bào ban đầu. C.- Các cây sinh ra đều không đồng nhất về mặt di truyền.
D.- Các cây sinh ra đồng nhất về mặt di truyềnvà khác với tế bào ban đầu.
Câu 18: Keo đất mang điện âm hay dương được quyết định bởi:
A.- Nhân.	B.- Lớp ion khuếch tán.
C.- Lớp ion quyết định điện.	D.- Lớp ion bất động.
Câu 19: Đất xám bạc màu có tính chất:
A.- Thành phần cơ giới nhe.	B.- Thành phần cơ giới nặng. C.- Thành phần sét lớn.	D.- Thành phần sét rất ít.
Câu 20: Tính ưu điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng:
A.- Tăng nhanh những dòng sâu, bệnh kháng thuốc. B.- Tăng giá thành sản xuất.
C.- Hiệu lực nhanh chóng, dễ dùng, hiệu quả rộng. D.- Tốc độ tiêu diệt thiên địch tăng.
Câu 21: Loại đất nào phổ biến ở nước ta, thích hợp trồng cây họ đậu
A. Đất xám bạc màu.	B. Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
C. Đất mặn	D. Đất phèn Câu 22: Photphobacterin là loại phân gì?
A. Phân vi sinh cố định đam	B. Phân vi sinh chuyển hóa lân
C. Phân hóa học	C. Phân vi sinh phân giải chất hữu cơ	. Câu 23: Loại phân nào khi sử dụng có ý nghĩa làm sạch môi trường
A. Phân vi sinh cố định đam	B. Phân vi sinh chuyển hóa lân
C. Phân hóa học	D. Phân vi sinh phân giải chất hữu cơ	.
Câu 24: độ phì nhiêu của đất là khả năng cho cây trồng đem lại năng xuất cao bỡi vì cái gì của đất ?
a.cung cấp nước.	b.cung cấp chất dinh dưỡng. c.không chứa các chất độc hại cho cây.	d.cả a, b và c .
Câu 25: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng gồm:
A . 5 nguyên lí cơ bản.	B. 2 nguyên lí cơ bản.
C. 4 nguyên lí cơ bản.	D. 3 nguyên lí cơ bản.
Câu 26: Đất xám bạc màu được hình thành ở:
A.- Tây Nguyên.	B.- Giáp ranh đồng bằng và trung du. C.- Sa mạc.	D.- Đồng bằng.
Câu 27.Giống nào chỉ được bảo quản trong thời gian ngắn ngày?
A.Hạt ngô	B.Hành củ
C.Hạt lúa	D.Hạt đậu.
Câu28.Tiêu chuẩn nào không cần thiết đối với một hạt giống?
A.Hạt có chất lượng cao.	B.Hạt thuần chủng.
C.Hạt không bị sâu bệnh.	D.Hạt to, lớn.
II – Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Độ phì nhiêu của đất là gì? Có mấy loại độ phì nhiêu của đất? Nêu biện pháp cải tạo độ phì nhiêu cho đất?	(1,5đ)
Câu 2 . Nguồn sâu, bệnh hại trên đồng ruộng có thể có từ đâu?
Nêu các phương pháp trong biện pháp kỹ thuật phòng ngừa sâu, bệnh?(1.5đ)
ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM: (4 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đ án
A
D
D
D
A
C
C
C
C
D
C
A
B
B
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đ án
A
D
B
C
A
C
A
B
D
D
C
B
B
D
II – Tự luận (3 điểm)
Câu 1: Độ phì nhiêu của đất là khả năng đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa chất độc hại cho cây trồng, đảm bảo cây trồng đạt năng suất, chất lượng cao.	(0.5đ)
-Tùy vào nguồn gốc người ta chia làm 2 loại:
+Độ phì nhiêu tự nhiên: là độ phì nhiêu được hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên, trong quá trình hình thành không có sự tác động của con người.
+Độ phì nhiêu nhân tạo: là độ phì nhiêu được hình thành dưới quá trình lao động của con người. (0, 5đ)
-Biện pháp cải tạo độ phì nhiêu: bón phân hữu cơ, làm đất, tưới tiêu, làm thủy lợi,
(0,5đ)
Câu 2 :
Nguồn sâu, bệnh hại trên đồng ruộng có thể có từ
- Nguồn sâu, bệnh hại có sẵn trên đồng ruộng, tiềm ẩn trong đất, trong các bụi cây cỏ, ở bờ ruộng.0,5đ
- Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu, bệnh.(0.5 đ)
Các biện pháp phồng ngừa sâu, bệnh: cày, bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang bờ ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng; xử lí và sử dụng giống cây trồng sạch bệnh.(0.5 đ)
Kết quả kiểm tra:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_17_kiem_tra_hoc_ki_1_nam_hoc_2.docx