Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 18: Kiểm tra học kì I - Năm học 2019-2020

docx 5 trang lypk 30/09/2023 880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 18: Kiểm tra học kì I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 18: Kiểm tra học kì I - Năm học 2019-2020

Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 18: Kiểm tra học kì I - Năm học 2019-2020
Ngày soạn 7/12/2019
Tiết 18	KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ma trận
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Bài 22. Quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
1. (TN) Nêu được ý nghĩa của quy luật sinh dục phát triển
theo giai đoạn.
2. (TN) Nhận biết các quy luật phát dục của vật nuôi
Số câu:	2
1
1
Số điểm:	1
0.5
0.5
Tỉ lệ %:	10
5
5
Bài 23.Chọn lọc
4. (TN) Nhận biêt
3. (TN) Hiểu được nhân tố bên ngoài quan trọng nhất cho quá trình sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi là chế độ thức ăn.
5. (TN) Áp dụng
giống vật nuôi.
được chỉ tiêu thông
phương pháp chọn lọc cá
dụng nhất cho cho
thể để chọn lọc đàn vật
việc đánh giá chọn
nuôi có chất lượng giống
lọc đàn vật nuôi là
cao.
ngoại hình, thể chất
Số câu:	3
1
1
1
Số điểm:	1,5
0.5
0.5
0.5
Tỉ lệ %:	15
5
5
5
Bài 25. Các
6. (TN) Hiểu được
7. (TN) Biết vân dụng phương pháp lai kinh tế đề tạo con lai với mục đích nuôi lấy sản phẩm \
phương pháp
vai trò của phương
nhân giống vật
pháp nhân giống
nuôi và thủy
thuần chủng
sản.
Số câu:	2
1
1
Số điểm:	1
0.5
0.5
Tỉ lệ %:	10
5
5
Bài 27. Ứng
1. (TL) Trình bày cơ sở khoa học, điều kiện và ý nghĩa của phương pháp cấy truyền phôi.
8. (TN) Ứng dụng
dụng công nghệ
của phương pháp cấy
tế bào trong
truyền phôi
công tác chọn
giống.
Số câu:	2
1
1
Số điểm:	1.5
1
0.5
Tỉ lệ %:	15
10
5
Bài 28. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi.
12. (TN) Biết được hợp chất hữu cơ giàu năng lượng nhất cho vật nuôi
.
10. (TN) Hiểu được lượng dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại là nhu cầu duy trì.
9. (TN) ứng dụng nhu cầu dinh dưỡng để tạo sản phẩm ở vật nuôi
Số câu:	3
1
1
1
Số điểm:	1.5
0.5
0.5
0.5
Tỉ lệ %:	15
5
5
5
Bài 29. Sản
xuất thức ăn cho vật nuôi.
2. ( TL) Kể tên các
loại thức ăn của vật nuôi. Phân biệt hỗn
11. (TN) Hiểu được nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn của vật nuôi.
hợp thức ăn hoàn
chỉnh, hỗn hợp thức
ăn đậm đặc.
Nguyên tắc phối
hợp khẩu phần ăn
Số câu:	2
1
1
Số điểm:	2.5
2
0.5
Tỉ lệ %:	25
20
5
Bài 33. Ứng
3. ( TL) Cơ sở khoa
dụng công nghệ
học, nguyên lí và ý
vi sinh trong
nghĩa của ứng dụng
sản xuất thức ăn
công nghệ vi sinh
chăn nuôi
trong sản xuất thức
ăn chăn nuôi
Số câu:	1
1
1
Số	1
1
điểm:
Tỉ lệ	10
10
%:
Số
5
6
2
2
câu
Số
Tổng
4.5
3.5
1
1
điểm
Tỉ lệ
45
35
10
10
%
II, Đề thi
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1:không thuộc quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là a.quy luật giới hạn sinh trưởng.
quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn.
quy luật sinh trưởng phát dục không đều .
quy luật sinh trưởng phát dục theo chu kỳ.
Câu 2:Điều khiển quá trình sinh sản của vật nuôi là ý nghĩa của quy luật:
a, quy luật sinh trưởng phát dục theo chu kỳ.	b. quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn.
c. quy luật sinh trưởng phát dục không đều .	d.quy luật giới hạn sinh trưởng.
Câu 3:Nhân tố bên ngoài quan trọng nhất cho quá trình sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi là
a.chế độ quản lý đàn vật nuôi.	b.chế độ chăm sóc. c.chế độ thức ăn.	d.môi trường sống.
Câu 4: Chỉ tiêu thông dụng nhất cho cho việc đánh giá chọn lọc đàn vật nuôi là
a. ngoại hình,thể chất.	b.sinh trưởng, phát dục.c. sức sản xuất. d. màu sắc lông. Câu 5: Áp dụng để chọn lọc đàn vật nuôi có chất lượng giống cao là phương pháp chọn lọc
a. hàng loạt.	b. nhân tạo .	c. tự nhiên .	d. cá thể.
Câu 6: củng cố, duy trì đặc điểm của giống qua các thế hệ là phương pháp
a. nhân giống thuần chủng.	b. lai kinh tế .	c. lai gây thành.	d. lai phân tích.
Câu 7: Tạo con lai với mục đích nuôi lấy sản phẩm là phương pháp
a. nhân giống thuần chủng.	b.lai kinh tế.	c. lai gây thành .	d. lai phân tích
Câu 8: Phát triển nhanh về số lượng, đồng đều về chất lượng là ứng dụng chủ yếu của phương pháp
a. cấy truyền phôi.	b. lai giống.	c. lai kinh tế.	d. lai gây thành.
Câu 9: Nhu cầu dinh dưỡng để tạo sản phẩm ở vật nuôi là
a. nhu cầu duy trì.	b. nhu cầu cần thiết.	c. nhu cầu sản xuất.	d. nhu cầu tiêu thụ
Câu 10: Lượng dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại là
a. nhu cầu cần thiết.	b. nhu cầu sản xuất.	c. nhu cầu tiêu thụ.	d. nhu cầu duy trì.
Câu 11: Đảm bảo đủ tiêu chuẩn ăn là nguyên tắc phối hợp khẩu phần dựa vào
a. tính khoa học.	b. tính kinh tế.	c. tính tiện ích.	d. tính kế thừa
Câu 12: Hợp chất hữu cơ giàu năng lượng nhất cho vật nuôi là
a. Gluxit.	b. Protein.	c. Lipit	d. vitamin
CÂU HỎI TỰ LUẬN ( 4 điểm)
Câu 1.( 2đ) Kể tên các loại thức ăn của vật nuôi. Phân biệt hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh, hỗn hợp thức ăn đậm đặc. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn? Câu 2. (1đ) Trình bày cơ sở khoa học, điều kiện và ý nghĩa của phương pháp cấy truyền phôi?
Câu 3.(1đ) Cơ sở khoa học, nguyên lí và ý nghĩa của ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất thức ăn chăn nuôi?
Đáp án, thang điểm
TRẮC NGHIỆM ( 6đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
112
Đáp án
A
B
C
A
D
A
B
A
C
D
A
C
TỰ LUẬN (4đ)
Câu
Đáp án
Thang
điểm
1
* Các loại thức ăn của vạt nuôi:
-Thức ăn tinh: thức ăn giàu năng lượng. giàu prôtêin VD: Ngô, khoai, sắn,thóc gạo
Thức ăn xanh: các loại rau xanh, cỏ tươi, thức ăn ủ xanh VD: Thân lá, cây trồng, cỏ trồng, cỏ hoang, rau muống
Thức ăn thô.
VD: Rơm rạ, bã mía, cỏ khô
Thức ăn hỗn hợp: thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn hỗn hợp đậm đặc
(Để tăng hàm lượng chất dinh dưỡng người ta dùng phương pháp ủ kiềm hoặc ủ u rê.Vai trò của phương pháp đó:tăng hàm lượng dinh dưỡng trong thức ăn vì thức ăn thô là thức ăn rất nghèo chất dinh dưỡng. ngoài ra còn để vật nuôi dễ tiêu hóa.)
* Phân biệt thức ăn hỗn hợp đậm đặc và thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh:
0,5 đ
1 đểm
Loại thức ăn
So sánh
Thức ăn hỗn hợp đậm đặc
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
Thành phần
Prôtêin, khoáng, vitamin, có tỉ lệ % cao ở mứa đậm đặc.
Có đầy đủ cân đối các thành phần cho vật nuôi.
Cách sử dụng
Bổ sung vào các loại thức ăn khác
Không cần bổ sung các loại thức ăn
như cám, ngô, rau, cỏ,...
khác.
0,25 đ
* Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn:
Đảm bảo:
Tính khoa học:
+ Đảm bảo đủ tiêu chuẩn
+ Phù hợp khẩu vị, vật nuôi thích ăn
+ Phù hợp đặc điểm sinh lí tiêu hóa
Tính kinh tế:
+Tận dụng nguồn thức ăn sẵn có ở địa phương để giảm chi phí, hạ giá thành.
2
*Cơ sở khoa học
Phôi có thể coi là 1 cơ thể độc lập ở gđ đầu của quá trình PT
Nếu chuyển phôi vào cơ thể khác có trạng thái sinh lí sinh dục phù hợp với trạng thái của cá thể cho phôi thì nó vẫn sống và PT bình thường ( sự phù hợp đó gọi là sự đồng pha )
Sử dụng các chế phẩm SH chứa hoocmon có thể điều khiển sinh sản của VN theo ý muốn
ĐK cấy truyền phôi:
+ Bò cho phôi và bò nhận phôi phải có hiện tượng động dục cùng pha, khoẻ mạnh, SS bình thường
+ Phôi của bò cho phải được thụ tinh ( tự nhiên hoặc nhân tạo) và phải được nuôi dưỡng tốt( hiện nay có ngân hàng phôi...)
+ Phải có trình độ chuyên môn, phương tiện kĩ thuật để lấy phôi, nuôi và cấy phôi thành công
Lợi ích: Đây là thành tựu tiến bộ của KHSX giống hiện đại, giúp tăng nhanh số lượng và đảm bảo tốt chất lượng của những VN quý hiếm
0,5 đ
0,5 đ
3
*Cơ sở khoa học.
ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi là lợi dụng hoạt động sống của các VSV để chế biến làm giàu thêm chất dd trong các loại thức ăn đã có hoặc SX ra các loại thức ăn mới cho vật nuôi
VD: + ủ lên men thức ăn nhờ VSV như nấm men, VK...
* Nguyên lí.
Cấy các chủng nấm men hay VK có ích vào thức ăn và tạo đk thuận lợi để chúng PT, sản phẩm thu được là thức ăn có giá trị dd cao hơn.
- ví dụ: chế biến bột sắn nghèo Pr thành bột sắn giàu Pr.
* y Nghĩa: tạo nguồn thức ăn giàu Pr từ các nguyên liệu nghèo chất dd và rẻ tiền
0,5đ
0,5đ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_18_kiem_tra_hoc_ki_i_nam_hoc_2.docx