Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 21, Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản - Trường THPT Bản Ngà
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 21, Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản - Trường THPT Bản Ngà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 21, Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản - Trường THPT Bản Ngà
Ngày soạn: Tiết 21 BÀI 26: SẢN XUẤT GIỐNG TRONG CHĂN NUÔI VÀ THUỶ SẢN Lớp giảng Ngày giảng HS vắng Ghi chú 10A 10B MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: Hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhângiống vật nuôi Hiểu được quy trình SX con giống trong chăn nuôi và thuỷ sản 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX 3/ Giáo dục tư tưởng: Có thể vận dụng các quy trình SX giống vào thực tiễn chăn nuôi tại gia đình, địa phương. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: So sánh, phân biệt các PP nhân giống vật nuôi đã học So sánh lai kinh tế và lai gây thành? Dạy bài mới: ĐVĐ: Khi đã có các con giống tốt làm cách nào để số lượng đàn giống tăng lên nhanh và có chất lượng tốt đó là các khâu KT sản xuất con giống trong chăn nuôi gia súc và thuỷ sản HOẠT ĐỘNGCỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI GIẢNG (?) Thế nào là 1 đàn gia súc, gia cầm? VD? HS: Là các vật nuôi cùng loại hoặc khác laọi được nuôi tại 1 nơi nào đó (?) Người ta chia vật nuôi giống thành các đàn ntn? Mục đích? (?) So sánh gía trị phẩm chất giống, số lượng của đàn hạt nhân với đàn nhân giống và đàn thương phẩm? VD: Nước ta phải nhập lợn ngoại thuần chủng là đàn hạt nhân với giá rất cao vì để tạo được đàn giống TC hạt nhân là rất khó khăn tốn kém và mất nhièu thời gian. Sau khi nhập 1 cặp lợn hạt nhân về nước phải cho chúng sinh ra đàn con, đó chính là đàn nhân giống GV: các giống trên đã tạo thành 1 hệ thống nhân giống hình tháp I/ Hệ thống nhân giống vật nuôi: 1/ Tổ chức đàn giống trong hệ thống nhân gióng a/ Đàn hạt nhân: SGK b/ Đàn nhân giống SGK c/ Đàn thương phẩm SGK 2/ Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp: - Hệ thống nhân giống hình tháp là mô hình tổ chức hệ thống nhân giống thuần chủng để (?) Nếu 3 đàn giống là TC thì năng suất sắp xếp ntn? (?) Nếu đàn nhân giống và đàn thương phẩm là con lai thì năng suất sắp xếp ntn? Vì sao? (?) tại sao không được đưa con giống từ đàn thương phẩm lên đàn nhân giống và đưa con giống từ đàn nhân giống lên đàn hạt nhân? HS: Do chất lượng phẩm giống của đàn hạt nhân > đàn NG > đàn TP (?) Quá trình sing sản và PT của gia súc diên ra theo quy trình nào? HS: Phối giống -> Gia súc cái có chửa -> Đẻ con non -> nuôi con non bú sữa -> Cai sữa con non -> chuyển con non đi, nuôi riêng tách con mẹ GV: Dựa vào đó ng ta đưa ra quy trình SX gia súc giống (?) Có thể đảo lộn các bước đó được không? (?) sự sinh sản của cá và gia súc khác nhau ntn? (Cá đẻ trứng nhiều, thụ tinh nhờ MT nước. ) tăng về số lượng đàn giống Về chất lượng: Đàn HN > đàn NG > đàn TP Về năng suất Đàn TP > đàn NG > đàn HN ( do có ưu thế lai) Chỉ được đưa con gióng từ đàn hạt nhân xuống đàn nhân giống và từ đàn nhân giống xuống đàn thương phẩm mà không được làm ngược lại II/ Quy trình sản xuất con giống 1/ Quy trình sản xuất gia súc giống: (4 bước: SGK) 2/ Quy trình sản xuất cá giống: (4bước SGK) Củng cố: (?) So sánh các công đoạn SX cá giống và gia súc giống? Giống nhau: 4 bước, theo trình tự nghiêm ngặt không được đảo lộn. mục đích SX được nhiều con giống tốt Khác nhau: + Bước 2: gia súc; cho phối giống, nuôi gia súc mang thai. ở cá: cho cá đẻ , trứng PT trong MT nước ( MT tự nhiên hoặc nhân tạo) + Bước 3: gia súc: nuôi dưỡng cả mẹ và con đều quan trọng , nhưng ở cá chủ yêú là chăm sóc cá bột, cá hương, cá giống. Còn cá mẹ đem đi nuôi ở ao khác và chăm sóc theo quy trình khác Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi trong SGK
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_21_bai_26_san_xuat_giong_trong.docx