Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 22, Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường - Trường THPT Diễn Châu 3
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 22, Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường - Trường THPT Diễn Châu 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 22, Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường - Trường THPT Diễn Châu 3
Hậu quả xấu Nguyên nhân 1. Gây ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí. Phun với liều lượng cao, phun nhiều lần Nước mưa, nước tưới rửa trôi thuốc xuống đất ngấm vào nguồn nước. 2. Gây ô nhiễm nông sản. - Lượng thuốc nhiều, thời gian cách li ngắn nên thuốc tồn lưu Tiết 22: Soạn ngày Bài 19. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh phải nắm được: Kiến thức: Phân tích được những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học BVTV đến quần thể SV và con người. Xđ được những biện pháp hạn chế a/h xấu của thuốc hoá học BVTV Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy: Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm. Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất và ý thức sinh thái. PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: Kiến thức liên quan Học sinh: Đọc trước bài mới PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, tìm tòi, hợp tác nhóm, làm việc độc lập với sgk. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: Hoạt động thầy trò Tg Nội dung giảng dạy Vì sao sd thuốc hoá học BVTV có ả/h xấu đến QT sinh vật (cây trồng, loài ĐV, với con ngời và ngay cả các loài sâu bệnh)? (có phổ độc rộng nên sd rất linh động. Thường được sd với nồng độ cao hoặc tổng lượng cao). Hãy nêu những ả/h xấu của thuốc hoá học BVTV đến QT sinh vật? Môi trường sống bị ả/h ntn khi chịu tđ của thuốc BVTV? 15/ 15/ I. Ảnh hưởng xấu của thuốc BVTV đến QT sinh vật: Đối với cây trồng: thuốc với nồng độ cao hay sự phối hợp thuốc không hợp lý® sẽ làm cháy lá, táp lá, xoăn lá, ® giảm qt quang hợp® a/h tới sự st, pt của cây ®năng suất¯, chất lượng của cây¯. Đối với các loài ĐV: thuốc tiêu diệt nhiều loài ĐV trên đồng ruộng, trong đất, trong nước, đặc biệt các loài thiên địch làm mất cân bằng hệ sinh thái. Đối với chính các loài sâu bệnh: khi sd nhiều thuốc hoá học và ltục, nồng độ thấp không đủ tiêu diệt sâu ® Làm xh QT sâu bệnh ĐB kháng . Đối với con người: thuốc đặc biệt ả/h không tốt tới những người trực tiếp sd thuốc, những người sd nông sản và những ĐV có chứa dư lượng thuốc hoá học. II. Ảnh hưởng xấu của thuốc BVTV đến môi trường: trong nông sản. GV: Tuy nhiều tác hại như vậy nhưng khi dịch bệnh phát triển mạnh, chúng ta vẫn cần sd thuốc để dập tắt dịch bệnh. 3. Gây ngộ độc hoặc gây bệnh hiểm nghèo cho người. Thuốc tồn lưu trong đất, nước ĐV thuỷ sinh ( tôm, cua, cá...), rau, cỏ®ĐV (trâu, bò, gà..)® Người. Thuốc có khả năng tích luỹ và DT. Phải sd thuốc BVTV ntn để hạn chế được những tác hại đồng thời phát huy tác dụng của chúng? 10/ III. Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc BVTV: * Tuân thủ các nguyên tắc: Chỉ sd: Khi dịch hại tới ngưỡng gây hại. Thuốc có tính CL cao, phân huỷ nhanh. Sử dụng thuốc đúng kỹ thuật, đúng thời gian, đúng liều lượng và nồng độ. Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh môi trường. * Củng cố: (3/ ) Chọn phương án đúng nhất. Khi sd thuốc BVTV có khả năng diệt trừ sâu bệnh 1 cách nhanh chóng và: Rau màu xanh tốt, chất lượng sp được nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường phá hại sinh thái. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh ĐB kháng thuốc, diệt trừ QT SV có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người. * Gây ô nhiễm môi trường nước, đất, khồng khí, phá vỡ cân bằng sinh thái sinh những dòng ĐB có lợi.Gây bệnh hiểm nghèo cho người. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ côn trùng có ích.Gây bệnh hiểm nghèo cho người. Thuốc hoá học BVTV có thể xâm nhập vào cơ thể nhười, gây bệnh hiểm nghèo bằng các con đường: Thuốc tồn lưu trong nông sản, đi vào vật nuôi từ đó theo thức ăn vào cơ thể người. Thuốc ngấm vào đất, nguồn nước cho người sd. Thuốc bốc hơi trong không khí, qua đường hô hấp vào cơ thể người. a , b,c. * HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BT VỀ NHÀ: (2/) Học bài cũ, làm bài tập sgk . Chuẩn bị bài mới: Kể tên các chế phẩm từ Vk, VR, nấm trừ sâu mà em biết.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_22_bai_19_anh_huong_cua_thuoc.docx