Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 24, Bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật (tiếp theo) - Trường THPT Diễn Châu 3

docx 2 trang lypk 04/10/2023 1650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 24, Bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật (tiếp theo) - Trường THPT Diễn Châu 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 24, Bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật (tiếp theo) - Trường THPT Diễn Châu 3

Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 24, Bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật (tiếp theo) - Trường THPT Diễn Châu 3
Tiết 24	Soạn ngày
Bài 20. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT
( Tiếp theo )
MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh phải nắm được:
Kiến thức:
Hiểu đựơc thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật
Hiểu , phân tích được cơ sở khoa học của việc sản xuất chế phẩm sinh học BVTV và quy trình sản chế phẩm vi rút, nấm trừ sâu.
Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy:
Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm.
Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất và ý thức sinh thái.
PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: Kiến thức liên quan
Học sinh: Đọc trước bài mới
PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, tìm tòi, hợp tác nhóm, làm việc độc lập với sgk.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Trình bày sự ảnh hưởng của thuốc hóa học đến môi trường? Để hạnh chế sự ảnh hưởng đó trong SX chúng ta cần làm gì?
Bài mới:
Hoạt động thầy trò
Tg
Nội dung giảng dạy.
Vì sao khi bị nhiễm VR, cơ thể sâu mềm nhũn?
(Do các mô tan rã).
- GV: Sâu non ăn phải t/ă có VR® ở trong ruột VR xâm nhập vào TB thành ruột®giải phóng	nuclêcapsid® Nuclêcapsid sẽ chuyển ADN của VR vào nhân TB ruột rồi nhân lên ở đó® phá vỡ TB thành ruột®tiếp tục xâm nhập vào TB khác làm cho TB và mô của sâu bị tan rã, cơ thể sâu trở nên mềm nhũn (Nuôi tằm: bị nhiễm VR cũng mềm nhũn - người ta gọi: tằm bủng).
13/
II. Chế phẩm vi rút trừ sâu:
1. Cơ sở khoa học:
- Khi sâu bị nhiễm virut ®cơ thể: bị mềm nhũn do các mô bị tan rã® màu sắc và độ căng của cơ thể bị biến đổi® mất kn phá hoại® chết sau một vài ngày.
Quy trình sx chế phẩm virut trừ sâu N.P.V:
Chế biến thức ăn nhân tạo để nuôi sâu giống – là nguồn thức ăn cho virut.
Lượng sâu đủ lớn® tiến hành cấy virut vào sâu để virut st, pt, sinh sản tạo ra lượng lớn vi rút.
Thu thập sâu, nghiền lọc, li tâm, thêm chất phụ gia.
Sấy khô, kiểm tra chất lượng, đóng gói.
III. Chế phẩm nấm trừ sâu:
* Quy trình sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu:
Chuẩn bị giống gốc (giống thuần).
Chuẩn bị môi trường nuôi cấy (cám, ngô, đường).
Môi trường rải mỏng rồi nuôi cấy nấm vào, tạo đk thuận lợi cho nấm pt.
Thu hoạch sinh khối nấm.
Phân tích quy trình sản xuất chế phẩm vi rut trừ sâu?
* NPV: viết tắt của từ: Nuclear polyheđrin virus một loại VR kí sinh trên sâu non.
Phân tích quy trình sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu?
7/
- Sấy, kiểm tra chất lượng, đóng gói sử dụng.
*Phân biệt 2 loại nấm túi và nấm trắng trừ sâu:
Y/C: phát PHT - Thảo luận, điền PHT.
18/
Chế phẩm VR và chế phẩm nấm trừ sâu có đặc điểm gì chung?
(Làm sâu bị nhiễm VSV. VSV phá huỷ cơ thể sâu
Nd p.biệt
Nấm túi
Nấm phấn trắng
1. Đối
Nhiều loại sâu hại,
- Gây bệnh tới
tượng
đặc biệt là dệp hại
200 loại sâu hại,
diệt
cây
đặc biệt là các
trừ
loại	sâu	róm
thông, sâu đục
thân	ngô,	rày
nâu,	bọ	cánh
cứnghại	khoai
tây	(đối	tượng
gây bệnh rộng
hơn nấm túi).
2. Đặc
-Nấm	xâm	nhập
- Cơ thể cứng lại
điểm
vào	các	TB	nội
và trắng như rắc
của
quan và phát triển
bột bởi nấm phát
sâu
nhanh®	các	TB
triển mạnh ở lớp
nhiễm
chứa khuẩn ti của
biểu	mô	tạo
nấm
nấm căng ra ®cơ thể căng ra ® cơ
thành	quả	thể
màu trắng.
thể	sâu	trương
lên® sâu bọ suy
yếu và chết.
* Củng cố: (5/)
Nêu sự khác biệt về thành phần và phương thức diệt trừ sâu hại giữa chế phẩm Bt và NPV?
Bt: là Pr độc của vi khuẩn B.Thuringiensis
Tp	NPV: là vi rút
Phương thức diệt trừ
Bt: gây độc làm tê liệt sâu gây chết
NPV: làm sâu nhiễm vi rut, TB sâu hại bị phá huỷ.
IV. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BT VỀ NHÀ:(2/)
Ôn tập toàn bộ chương I.nghiên cứu trước sơ đồ hoá kiến thức ở bài 21. Tìm mối liên hệ giữa các yếu tố: giống, đất, phân bón, bảo vệ cây trồng.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_24_bai_20_ung_dung_cong_nghe_v.docx