Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 24: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật - Năm học 2020-2021- Đặng Ngọc Hiến

docx 3 trang lypk 02/10/2023 960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 24: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật - Năm học 2020-2021- Đặng Ngọc Hiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 24: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật - Năm học 2020-2021- Đặng Ngọc Hiến

Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 24: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật - Năm học 2020-2021- Đặng Ngọc Hiến
Ngày soạn:22/1/2021 Tiết: 24
Mục tiêu:

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT
Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
Kiến thức:
Biết được thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật.
Biết được cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut và nấm trừ sâu.
Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm.
Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
Định hướng các năng lực được hình thành
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
Năng lực tự học
IV.	Phương pháp dạy học:
PP vấn đáp
PP thảo luận
PP thuyết trình & giải thích V . Tiến trình tổ chức bài học:
4. Ổn định lớp:
Bài cũ:
CH: - Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật.
- Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến môi trường.
Bài mới:
Vì sao ngày nay các sản phẩm của công nghệ vi sinh được ưa chuộng?
Trả lời: Các sản phẩm được ưa chuộng vì chúng không gây độc cho con người và không gây ô nhiễm môi trường
I.Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
Tên chế phẩm: Bt (Baccillus thuringensis) Câu 1:Thế nào là chế phẩm vk trừ sâu?
CÂU HỎI
>>VK được sử dụng để sản xuất chế phẩm trừ sâu là những vi khuẩn có tinh thể Protein độc ở giai đoạn bào tử.
Câu 2: VK dùng sản xuất chế phẩm này là loại nào?
>> VK Bacillus thuringiensis (Bt.)
Câu 3: Hình dạng của VK Bt là hình gì?
>>Hình quả trám hay lập phương VI KHUẨN BT.
a.Đặc điểm chế phẩm
-Chứa phân tử Bt có tinh thể protein độc ở gian đoạn bào tử.
-Tinh thể protein ở dạng quả trám hoặc lập phương.
-Độc với một số sâu bọ nhưng lại không độc với nhiều loại khác. b.Cơ chế tác động
Phun Bt lên cây
Sâu chết sau 2-4 ngày b.Cơ chế tác động
B1: VK xâm nhập vào sâu non qua đườngtiêu hóa
B2: Protein Bt được hoạt hóa khi gặp môi trường kiềm trong ruột sâu B3: Sau 2-4 ngày sâu chết
c.Quy trình sản xuất
Quy trình sản xuất giống và chuẩn bị môi trường được tiến hành song song, môi trường được khử trùng và cấy giống vi khuẩn. Sau khi ủ lên men và vi khuẩn sinh sôi nảy nở. Giai đoạn cuối là thu hoạch và tạo dạng chế phẩm bằng cách:
+Nghiền, lọc, bổ sung phụ gia
+Sấy khô
+Đóng gói sản phẩm d.Đối tượng phòng trừ
Chế phẩm Bt được sử dụng ở nước ta để trừ sâu róm thông, sâu tơ, sâu khoang hại rau cải, súp lơ,
SÂU RÓM THÔNG SÂU TƠ
SÂU KHOANG HẠI RAU CẢI BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Sâu bị nhiễm chế phẩm Bt, thì cơ thể sẽ:
Trương phồng lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bi rắc bột
Bị tê liệt, không ăn uống rồi chết
Cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết
Mềm nhũn rồi chết B
Câu 6: Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể prôtêin độc sâu bọ sẽ bị tê liệt và chết sau:
1 ngày B.
1 tuần
C. Khoảng 5-6 ngày
D. 2-4 ngày
câu 1 Chế phẩm virút được sản xuất trên cơ thể:
Sâu non
Sâu trưởng thành C.Nấm phấn trắng D.Côn trùng
câu 2
Sâu bị nhiễm chế phẩm Bt thì cơ thể sẽ:
Trương phồng lên,nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bột
Bị tê liệt không ăn uống rồi chết
cứng lại trắng ra như bị rắc bột rồi chết D.Mềm nhũn rồi chết
Câu 3
Quy trình nào sau đây sản xuất chế phẩm virút trừ sâu:
Nuôi sâu hàng loạt-nhiễm bệnh vi rút cho sâu C.Kiểm tra chất lượng-Đóng gói
Pha chế chế phẩm- sấy khô
cả A,B,C
Câu 1:Trường hợp nào sau không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học?
CÂU HỎI
Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao và phân giải nhanh
Dùng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều, đúng thời điểm
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học D
Câu 2:Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có thể xâm nhập vào cơ thể người, gây bệnh hiểm nghèo bằng các con đường:
Thuốc tồn lưu trong nông sản, đi vào vật nuôi từ đó theo thức ăn vào cơ thể người
Thuốc ngấm vào đất, nguồn nước cho người sử dụng
Thuốc bốc hơi trong không khí, qua đường hô hấp vào cơ thể người
Cả A, B, C D
5. Dặn dò:
IV. Tự rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
...

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_24_ung_dung_cong_nghe_vi_sinh.docx