Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 3, Bài 3: Sản xuất giống cây trồng - Trường THPT Diễn Châu 3

docx 2 trang lypk 04/10/2023 890
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 3, Bài 3: Sản xuất giống cây trồng - Trường THPT Diễn Châu 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 3, Bài 3: Sản xuất giống cây trồng - Trường THPT Diễn Châu 3

Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 3, Bài 3: Sản xuất giống cây trồng - Trường THPT Diễn Châu 3
Tiết 3	Soạn ngày
Bài 3. SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh phải nắm được:
Kiến thức:
Trình bày được mục đích sx giống cây trồng.
Nêu được các cấp trong hệ thống tổ chức sx giống và giải thích được đặc điểm của mỗi cấp trong trong qt sản xuất giống cây trồng.
Phân biệt được KN giống siêu nguyên chủng, giống nguyên chủng và giống xác nhận.
Nêu được đặc điểm của quy trình sx giống theo sơ đồ duy trì và phục tráng .
Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy:
Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm.
Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
Hứng thú với môn học.Có niềm tin vào khoa học.
Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác sản xuất giống cây trồng.
PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: SGK + tư liệu có liên quan đến bài học+ PHT
PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, tìm tòi, hợp tác nhóm, làm việc độc lập với sgk.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: không
Bài mới:
Hoạt động của Thầy trò
TG
Nội dung
Hãy nêu các mục đích của công tác sx giống cây trồng? Trong các mđ đó
mđ nào là qtrọng nhất?
5/
I.Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng:
*GV: Giải thích:
Độ thuần chủng: Kiểu gen đồng hợp tử
Sức sống: Khả năng chốngchịu
Tính trạng điển hình:
+ Năng suất
+ Chất lượng sản phẩm.
10/
Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống.
Tạo ra sl giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.
Đưa nhanh giống tốt vào sản xuất đại trà.
II.Hệ thống sản xuất giống cây trồng:(3gđ)
Thế nào là hạt giống SNC, NC?
Vì sao hạt giống SNC, NC cần SX tai các cơ sở sx giống chuyên nghiệp?
(Đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao, theo dõi chặt chẽ®Chống pha tạp đảm bảo duy
trì và củng cố kiểu gen thuẩn chủng của giống).
Gđ1:	sản
xuất	hạt
giống SNC
Gđ2: sản xuất	hạt
giống NC
Gđ 3: sản xuất hạt giống XN
1.Nhiệ m vụ
- Duy trì, phục tráng	và sx	giống SNC
- SX hạt giống chất lượng cao
- SX hạt giống XN để cung
cấp cho
SX đại trà.
ĐVĐ: Cây trồng nông nghiệp rất đa dạng, phong phú. Cây nông nghiệp có 2
2.Sản phẩm
-	Hạt
giống SNC
-	Hạt
giống NC
-	Hạt
giống XN
hình thức sinh sản
S2 hữu tính
+ Cây tự thụ phấn
+ Thụ phấn chéo
S2 vô tính
Quy trình sx giống cây có đặc điểm gì giống và khác nhau?
Thế nào là cây tự thụ phấn, cây thụ phấn chéo, cây nhân giống vô tính?
Quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn từ hạt do tác giả cung cấp diễn ra mấy năm? Nhiệm vụ từng năm?
Trong SX giống cây theo phương thức này đã sử dụng phương pháp chọn lọc nào?
(CL cá thể ở năm thứ nhất và năm thứ 2) Hai sơ đồ trên giống và khác nhau ntn?
Giống: Đều CL cá thể
Khác:
+ Vật liệu khởi đầu
+ Hình thức CL: Phương thức phục tráng còn thực hiện CL hàng loạt bằng TN so sáng để có hạt SNC nên thời gian sx dài hơn.
3.	Nơi thực hiện
Xí nghiệp, các trung tâm	SX giống chuyên trách
- Công ty hoặc các trung tâmgiống cây trồng
- Các cơ sở nhân giống lk
giữa các
công ty, trung tâm
và cơ sở SX.
III.Quy trình sản xuất giống cây trồng:
1.Sx giống cây trồng nông nghiêp: a.Sản xuất giống ở cây tự thụ phấn:
Giống cây trồng do tác giả cung cấp.
+Năm (vụ) thứ 1: gieo hạt siêu nguyên chủng rồi chọn lọc lấy những cây tốt nhất.
+Năm (vụ) thứ 2: hạt của từng cây được chọn lọc đem gieo riêng thành từng dòng, so sánh giữa các dòng để chọn ra những dòng tốt nhất.
+Năm (vụ) thứ 3: nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng.
+Năm (vụ) thứ 4: sản xuất hạt giống xác nhận.
Giống nhập nội, giống thoái hoá sản xuất theo sơ đồ phục tráng:
+Năm (vụ) thứ 1: gieo hạt giống cần phục tráng.
+Năm (vụ) thứ 2: đánh giá dòng lần 1.
+Năm (vụ) thứ 3: đánh giá dòng lần 2.
+Năm (vụ) thứ 4: nhân hạt giống nguyên chủng.
+Năm (vụ) thứ 5: nhân hạt giống xác nhận.
*Củng cố:( 4/)So sánh 3 phương thức sx giống cây nông nghiệp?
HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BT VỀ NHÀ: (1/)
Học bài cũ
Xem trước nội dung bài 4

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_3_bai_3_san_xuat_giong_cay_tro.docx