Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 32: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021 - Đặng Ngọc Hiến
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 32: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021 - Đặng Ngọc Hiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 32: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021 - Đặng Ngọc Hiến
Ngày 3/3/2021 Tiết 32: Kiểm tra 1 tiết BƯỚC 1: MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Đối tượng Mục đích kiểm tra Nội dung kiểm tra Giáo viên + Đánh giá sơ kết được mức độ đạt mục tiêu của học sinh trong nửa đầu học kì 2 + Lấy thông tin ngược chiều để điều chỉnh kế hoạch dạy học và phương pháp dạy học, cải tiến chương trình. + Đánh giá, phân hạng, xếp loại học sinh trong lớp. Các nội dung đã học ở nửa đầu học kì 2 thuộc các bài nêu ở bước 3 Học sinh + Tự đánh giá, tổng kết quá trình học tập. + Chỉ ra được những “ lỗ hổng” kiến thức bộ môn. + Rút kinh nghiệm để có kế hoạch phấn đấu trong thời gian tới BƯỚC 2: HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm và tự luận BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG ĐỀ KT ĐỂ LẬP MA TRẬN ĐỀ: Bài : Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Bài : Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật tới quần thể sinh vật và môi trường. Bài : Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm trừ sâu . Bài : Mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản , chế biến lương thực , thực phẩm. Bài :Bảo quản hạt củ làm giống Bài : Bảo quản lương thực, thực phẩm. Bài: Chế biến lương thực, thực phẩm. BƯỚC 4 : XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Trắc nghiệm Tự luận Tổng điểm Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng 6câu = 1.5 điểm 1 câu = 1điểm ( NB ) 2.5 điểm Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật tới quần thể sinh vật và MT 8câu = 2 điểm (1 NB – 1 TH) 2 điểm Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm trừ sâu 8 câu = 2 điểm (5 NB- 3TH ) 2 điểm Mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến LT- TP 6 câu = 1.5 điểm ( 3NB – 3 TH) 1,5 điểm Bảo quản hạt củ làm giống 2câu =0.5 điểm ( 3NB – 3 TH) 1 câu = 1 điểm (VD cao) 1,5 điểm Bảo quản , chế biến lương thực, thực phẩm 1 câu = 1 điểm (VD cao) 1 điểm Tổng 28 câu = 7điểm 3 câu = 3 điểm 10 điểm Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Thông hiểu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phòng trừ dịch hại cây trồng Nguyên lí của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng - Kể tên các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng Số câu Số điểm 3 3 1 6 1 0,75 0,75 1 1.5 1 Ảnh hưởng của thuốc hóa học - Nêu được tác hại của thuốc hóa học bảo vệ thực vật - Bảo quản thuốc hóa học BVTV đúng cách. -Đề xuất được các biện pháp nhằm hạn chế Số câu Số điểm 3 3 2 8 0,75 0,75 0.5 2 UD CNVS sản xuất chế phẩm trừ sâu Số câu Số điểm các chế phẩm sinh học BVTV - Biết được ưu điểm của chế phẩm sinh học BVTV 3 3 2 8 1 0,75 0,75 0.5 2 1 MĐ YN -Nêu được -So sánh được - của công mục đích ý BQ và CB LT- tác bảo nghĩa của BQ, TP quản, chế CB NLTS biến LT- TP Số câu Điểm - -Cách bảo quản rau tươi hàng ngày ở gia đình 1 1 2 1 0,25 0,25 0,5 1 Bảo quản hạt củ làm giống Số câu Số điểm -Nêu được đặc điểm của các phương pháp bảo quản hạt giống - quy trình bảo quản hạt giống và bảo quản củ giống. 3 3 1 2 1 0,75 0,75 1 0.5 1 Bảo quản , chế biến lương thực, thực phẩm Số câu Số điểm Sử dụng các loại gạo trong cuộc sống hàng ngày 1 4 1 1 1 1 Tổng số câu 12 10 2 6 1 28 3 Tổng số điểm 3 2.5 2 1.5 1 7 3 ĐỀ KIỂM TRA Phần trắc nghiệm ( 28 câu – 7 điểm ) Câu 1: Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật: Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến có lợi. Gây bệnh hiểm nghèo cho người Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ những loài sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái Câu 2: Sâu bị nhiễm chế phẩm Beaveria bassiana, thì cơ thể sẽ: trương phồng lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bi rắc bột bị tê liệt, không ăn uống rồi chết cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết mềm nhũn rồi chết Câu 3: Biện pháp điều hòa là biện pháp: Giữ cho dịch hại phát triển ở một mức độ nhất định. Dùng ánh sáng, bẫy, mùi, vị để phòng trừ dịch hại. Sử dụng các loài thiên địch để phòng trừ dịch hại. Chọn và trồng các loại cây khỏe mạnh. Câu 4: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: Cải tạo đất, gieo trồng đúng thời vụ. Phun thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên. Chọn tạo các giống cây trồng khỏe mạnh. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý. Câu 5: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần: Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 – 40% Giữ ở nhiệt độ 30 – 40oC, độ ẩm 35 – 40% Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường. Giữ ở nhiệt độ - 10oC, độ ẩm 35 – 40% Câu 6: Mục đích của công tác bảo quản hạt giống, củ giống là: Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, nâng cao năng suất cây trồng Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, duy trì tính chất ban đầu Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, chống lây lan sâu bệnh Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng cho sản xuất, duy trì đa dạng sinh học Câu 7: Gạo lứt là loại gạo: A. xay thóc hết trấu, còn vỏ cám B. xay thóc hết vỏ cám, còn trấu C. xay thóc hết trấu, hết vỏ cám D. xay thóc hết trấu Câu 8: Phương pháp bảo quản lương thực, thực phẩm phổ biến của nhân dân ta là: A. sử dụng nhà kho B. sử dụng công nghệ hiện đại C. sử dụng công nghệ cao D. sử dụng kho xilo Câu 9: Phương pháp nào sau không sử dụng để chế biến sắn: A. Chế biến tinh bột sắn B. Thái lát C. Nghiền thành bột D. Phơi cả củ Câu 10: Điểm giống nhau của công tác bảo quản và chế biến là: Đều duy trì đặc tính ban đầu và là tác động của con người sau thu hoạch. Đều duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm Đều tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao. Đều hạn chế về tổn thất về số lượng và chất lượng. Câu 11 :Để bảo quản thuốc hoá học bảo vệ thực vật chúng ta nên: Tránh xa nhà ở và nơi thoáng mát đảm bảo an toàn, kín đáo. Để cẩn thận ở trong nhà. Để cẩn thận trong nhà bếp. Để ở ngoài đồng ruộng. Câu 12 : Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng ? A. Gieo trồng đúng thời vụ . B. Sử dụng vợt để bắt C. Sử dụng giống kháng bệnh D.Cắt cành bị bệnh. Câu 13. Biện pháp nào sau đây, có hại đối với thiên địch : A. Sử dụng chế phẩm sinh học B. Nuôi và thả thiên địch C.Sử dụng thuốc hóa học có tính chọn lọc cao D. Sử dụng thuốc hóa học có phổ độc rộng. Câu 14 : Mẹ em mua rau về sử dụng trong nhiều ngày, theo em để rau tươi được lâu ta phải bảo quản như thế nào? A. Bỏ vào ngăn đá tủ lạnh B. Bỏ ở nơi ẩm ướt C. Bỏ vào túi ni lông, bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh D. Để ở ngoài nhiệt độ bình thường Câu 15 : Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là: A. Không làm khô B. Xử lí chống vsv gây hại C. Xử lí chống vsv gây hại, Xử lí ức chế này mầm. D. Xử lí ức chế này mầm Câu 16: Phương pháp chế biến xi rô người ta cho thêm một ít muối để: Làm xi rô đậm đà hơn Tạo điều kiện cho các vi sinh vật tạo ra axit Làm phát triển các vi sinh vật tạo môi trường trung tính D.Làm phát triển các vi sinh vật tạo ra bazơ Câu 17: Quy trình: “ Thu hoạch→ Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: A. Thóc, ngô. B. Khoai lang tươi. C. Hạt giống. D. Sắn lát khô. Câu 18: Tác dụng của việc bao gói trước khi làm lạnh trong bảo quản rau, quả tươi là: A. Giảm hoạt động sống của rau, quả và vi sinh vật gây hại. B. Tránh đông cứng rau, quả. C. Tránh lạnh trực tiếp. D. Tránh mất nước. Câu 19: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình: A. Chế biến rau quả. B. Bảo quản lạnh rau, quả tươi. C. Chế biến xirô. D. Bảo quản rau, quả tươi. Câu 20: Phơi sấy nông sản nhằm mục đích chính? A. Diệt vi sinh vật gây hại. B. Tăng chất lượng nông sản. C. Tăng khối lượng nông sản. D. Đưa về độ ẩm an toàn. Câu 21: Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự: A. Thu hoạch - Tách hạt - Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. B. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. C. Thu hoạch - Làm khô - Tách hạt - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. D. Thu hoạch - Phân loại - Làm khô - Tách hạt - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. Câu 22: Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản? A. Muối dưa cà. B. Sấy khô thóc. C. Làm thịt hộp D. Làm bánh chưng Câu 23: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40% Giữ ở nhiệt độ 30-400C, độ ẩm 35-40% Giữ ở nhiệt độ -100C, độ ẩm 35-40% Câu 24: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là: Làm giảm độ ẩm trong hạt. Làm tăng độ ẩm trong hạt. Làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch. Diệt mầm bệnh, vi khuẩn. Câu 25: Để bảo quản củ giống dài hạn (trên 20 năm) cần: Xử lí chống vi sinh vật, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh Phơi khô,xử lí ức chế nảy mầm,bảo quản trong kho lạnh Xử lí ức chế nảy mầm,xử lí chống vi sinh vật, bảo quản trong kho lạnh,độ ẩm 35-40% Cả A,B,C đều sai Câu 26: Bảo quản bằng chiếu xạ là phương pháp bảo quản: A. Hạt giống. B. Củ giống. C. Thóc, ngô. D. Rau, hoa, quả tươi. A. Như nhau. B. Kém hơn. C. Ngon hơn. D. Kém hơn nhiều Câu 27: Chất lượng cà phê được chế biến theo phương ướt so với phương pháp chế biến khô là: Câu 28: Vì sao chè lại có các tên gọi khác nhau như vậy? Do khác nhau về mùi vị, được chế biến bằng phương pháp khác nhau. Do đặc tính của chúng về màu nước pha và mùi vị khác nhau do được chế biến bằng phương pháp khác nhau. Do khác nhau về màu sắc, được chế biến bằng phương pháp khác nhau. Tất cả đều sai. Phần tự luận ( 3câu – 3điểm ) Câu 1 ( 1 điểm ) : Điểm khác biệt cơ bản giữa bảo quản hạt giống và củ giống là gì ? Giải thích nguyên nhân sự khác nhau đó ? Câu 2 (1 điểm ) :Là một HS em sẽ làm gì để hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV tại địa phương ? Câu 3 ( 1 điểm ) :Bác A mỗi tuần đều đặn đều nấu cơm gạo lứt ăn một lần vì bác cho rằng ăn cơm gạo lứt rất tốt cho sức khỏe. Bác B sang chơi thấy vậy liền bảo : gạo lứt ăn không ngon, trong gạo lứt chứa nhiều tồn dư của thuốc hóa học BVTV. Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết ý kiến của bác nào đúng và giải thích BƯỚC 5 : ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.(Phần tự luận) Câu 1: -Điểm khác nhau cơ bản giữa bảo quản hạt giống và củ giống : +bảo quản hạt giống cần làm khô còn bảo quản củ giống không làm khô (0,25đ) + củ giống không thể bảo quản trong túi kín còn hạt giống thì bảo quản trong túi kín (0,25đ) -Nguyên nhân của sự khác nhau : + Do hạt giống có lớp vỏ dày bên ngoài bảo vệ nên việc làm khô không ảnh hưởng tới sự nảy mầm của hạt giống ,còn vỏ của củ giống rất mỏng nên nếu làm khô sẽ làm mất sức nảy mầm của củ giống (0,25đ) + Do lượng nước trong củ giống nhiều nên củ giống hô hấp mạnh sẽ thải ra một lượng nhiệt lớn làm tăng nhiệt độ của túi tạo điều kiện cho vsv xâm nhiễm gây thối hỏng củ giống. (0,25đ) Câu 2: Là một HS cần : -Tuyên truyền cho gia đình và những người dân xung quanh mình biết : + Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV (0,5đ) +Nên sử dụng các biện pháp kĩ thuật, biện pháp sinh học, bảo vệ các loại thiên địch.. .(0,5đ) +Chỉ sử dụng thuốc hóa học khi dịch đã tới ngưỡng gây hại và các biện pháp khác tỏ ra không có hiệu quả, khi sử dụng phải tuân thủ quy định an toàn vệ sinh lao động và môi trường (0,5đ) + Tích cực thu gom rách thải, chai lọ thuốc bảo vệ thực vật thải ra môi trường và tiêu hủy đúng cách.(0,5đ) Câu 3 : Bác A đúng, bác B sai (0,5đ) Vì : Gạo lứt là loại gạo không được đánh bóng, còn lớp vỏ cám mỏng giàu vitamin B1 và chất xơ nên tốt cho sức khỏe (0,5đ)
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_32_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_202.docx