Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 36: Kiểm tra một tiết - Năm học 2019-2020
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 36: Kiểm tra một tiết - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 36: Kiểm tra một tiết - Năm học 2019-2020
Ngày soạn:15/04/2020 Tiết 36 KIỂM TRA MỘT TIẾT MỤC TIÊU DẠY HỌC. Học xong bài này HS phải: Kiến thức : Kiểm tra lai kiến thức của học sinh đã lính hôi đươc để từ đó có các biên pháp giang day phù hợp hơn Đánh giá kết quả học tập cuối kì II của Học sinh. Kĩ năng Rèn luyện cho học sinh tính kế hoạch, tính phương pháp trong hoạt động học tập và lao động. Thái độ Học sinh có hứng thú đối với bài học. Có ý thức tìm hiểu về các lĩnh vực kinh doanh. Học sinh sớm có ý thức định hướng nghề nghiệp. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY. - SGK, SGV, GA, TLTK PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Đề kiểm tra A. Ma trận Nội dung Nhớ Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN Câu 1,2 Câu 2 (2đ) Câu 3,4 BÀI MỞ ĐẦU Câu 11,12,13 DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH Câu 7 Câu 5,6 Câu 1 ( 4đ) NGHIỆP XÁC ĐỊNH KẾ HOẠC KINH DOANH Câu 8,9,10 THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Câu 2 14,15,16 Tổng điểm: 10 1.25đ 1.5đ 2đ 1.25 4đ Tỉ lệ %: 100 12.5 15 20 12.5 40 PHẦN TRĂC NGHIỆM(4 điểm) 1/ Chế biến nhằm: 1/ Phương pháp bảo quản rau, quả tươi: A. Bảo quản sấy khô. B. Bảo quản lạnh. C. Muối chua. D. Bảo quản đóng hộp. 2/ Bài khí là: A. Diệt vi khuẩn trong sản phẩm. B. Làm sạch không khí. C.Đưa không khí vào sản phẩm. D. Rút không khí trong sản phẩm ra. 3/ Củ giống thường được bảo quản ở điều kiện: A.Bình thường. B.Phơi khô. C.Sấy khô D. Lạnh đông. 4/ Bảo quản truyền thống là đưa hạt giống vào: A.Kho silô nhỏ. B.Kho silô. C.Chum, vại. D. Kho lạnh. 5/ Trong các căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh, căn cứ nào quan trong nhất: A. Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực. B. Thị trường có nhu cầu. C. Hạn chế rủi ro đến với doanh nghiệp. D. Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu doanh nghiệp. 6/ Đặc điểm của doanh hộ gia đình: A.Vốn kinh doanh ít. B.Lao động là thân nhân trong gia đình. C.Đầu tư tiền ít, lợi nhuận cao. Doanh thu tương đối lớn. 7/ Hoạt động sản xuất bao gồm: A.Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp. B.Mua bán trực tiếp, sản xuất nông nghiệp. C.Sản xuất công nghiệp, văn hóa du lịch. D.Đại lí bán hàng, văn hóa du lịch. 8/ Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ: A. Đầu tư tiền ít, lợi nhuận cao. B. Doanh thu tương đối lớn. C.Vốn kinh doanh ít. D. Lao động là thân nhân trong gia đình. 9/ Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ thì vốn đầu tư không qúa bao nhiêu? A.10 tỉ đồng. B.15 tỉ đồng. C.30 tỉ đồng. D. 20 tỉ đồng. 10/ Số người lao động trung bình hằng năm của doanh nghiệp vừa và nhỏ không quá bao nhiêu người? A.350 người. B.250 người. C.200 người. D. 300 người. 11/ Nhà anh A bán đồ phụ tùng xe gắn máy. Anh A cho anh B mượn mặt bằng sửa xe, vậy hoạt động của anh A là: A.Dịch vụ. B. Dịch vụ, thương mại. C. Thương mại. D. Sản xuất. 12/ Do gần chợ nên chị B mở ra tiệm cơm và bán luôn nước giải khác. Vậy hoạt động của chị là: A. Sản xuất . B. Dịch vụ. C. Thương mại. D. Dịch vụ, thương mại. 13/ Anh D mở cửa hàng bán sách, vậy hoạt động của anh D là gì? A. Dịch vụ, thương mai. B. Thương mại. C. Dịch vụ. D. Sản xuất. 14/ Bảo quản: A. Nâng cao chất lượng của nông sản. B. Duy trì đặc tính ban đầu và tăng chất lượng của nông sản. C. Nâng cao chất lượng của nông sản, kéo dài thời gian bảo quản. D. Duy trì đặc tính ban đầu của nông sản. 15. Những biện pháp như cày bừa, tưới tiêu, bón phân hợp lí, luân canh cây trồng,.thuộc nhóm biện pháp nào? A. Biện pháp kĩ thuật. B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp cơ giới, vật lí. D. Biện pháp điều hòa. Câu 16. Trong các căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh, căn cứ nào quan trong nhất: A. Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực. B. Thị trường có nhu cầu. C. Hạn chế rủi ro đến với doanh nghiệp. D. Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu doanh nghiệp. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1. (4 điểm)Trình bày những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ? Nêu những căn cứ để xác lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Câu 2.( (2 điểm)Tai sao chúng ta cần phải chế biến và bảo quản hoa quả? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. Mỗi câu đúng tương ứng với 0.25 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B D A C B B A C A D B B B D A B Câu 1. 4 điểm *. ( 2 điểm – Mỗi ý đúng 0,5 điểm) Những khó khăn của doanh nghiệp nhỏ: Vốn ít, khó đầu tư đồng bộ. Thiếu thông tin về thị trường. Trình độ lao động thấp. Trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp.*. ( 2 điểm – Mỗi ý đúng 0,5 điểm) Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp: Nhu cầu thị trường. Pháp luật hiện hành. Tình hình phát triển kinh tế xã hội. Khả năng của doanh nghiệp. Câu 2. (4 điểm) * Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của nông, lâm thuỷ sản trong quá trình bảo quản: (2 đ) Độ ẩm KK cao vượt quá giưới hạn cho phép làm cho SP ẩm trở lại thuận lợi cho VSV và côn trùng PT Độ ẩm cho phép bảo quản thóc gạo là 70 -80%, rau quả tươi là 85 - 90% Nhiệt độ KK tăng thuận lợi cho sự PT của VSV và côn trùng gây hại, thúc đẩy các PƯ sinh hoá của SP đánh thức quá trình ngủ nghỉ của hạt, làm giảm chất lượng SP Các SV gây hại như chuột, VSV, nấm , sâu bọ...Khi gặp đk MT thuận lợi chúng PT nhanh, xâm nhập và phá hoại N.L.TS * Theo em muốn bảo quản tốt nông lâm thuỷ sản cần lựa chọn các phương pháp, phương tiện bảo quản phù hợp, thường xuyên kiểm tra trong quá trình bảo quản để kịp thời xử lí. (2 đ) Câu 3. (2 điểm) Chúng ta cần phải chế biến và bảo quản hoa quả vì : ( 3 đ) - Sau thu hoạch vẫn có nhiều HĐ sống như hô hấp ngủ nghỉ, chín, nảy mầm..., - Nhiều hoa quả được chuyển từ miền nam về nên cần có BP bảo quản. - Chứa nhiều chất dd, nước nên dễ bị VSV tấn công, không thể bảo quản lâu được nên cần phải chế biến để thuận tiện cho công tác bảo quản. Chế biến còn để tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Nhận xét của tổ trưởng bộ môn Kiểm tra ngàytháng.năm Phạm Thị Nhân
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_36_kiem_tra_mot_tiet_nam_hoc_2.docx