Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 47, Bài 55: Quản lý doanh nghiệp - Trường THPT Diễn Châu 3

docx 4 trang lypk 04/10/2023 1330
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 47, Bài 55: Quản lý doanh nghiệp - Trường THPT Diễn Châu 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 47, Bài 55: Quản lý doanh nghiệp - Trường THPT Diễn Châu 3

Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 47, Bài 55: Quản lý doanh nghiệp - Trường THPT Diễn Châu 3
Tiết 47.	Soạn ngày
Bài 55. QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
MỤC TIÊU:Sau khi học xong học sinh phải:
Kiến thức:
Biết được việc tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy:
Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm.
Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
Rèn luyện ý thức làm việc có kế hoạch có phương pháp.
PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên:
SGK + tư liệu có liên quan đến bài học ( luật doanh nghiệp hiện hành 2005)
Học sinh :
SGK + đọc trước bài mới
III PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, hợp tác nhóm, làm việc độc lập.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:ĐVĐ: Công việc quản lí doanh nghiệp rất quan trọng, là yếu tố chính để doanh nghiệp hđ có hiệu quả. Trong quản lí doanh nghiệp có nhiều yếu tố như: Tổ chức hoạt động kinh doanh, hạch toán trong kinh doanh .Để hiểu rõ quản lí doanh nghiệp như thế nào.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
Trong doanh nghiệp cơ cấu tổ chức bao gồm những gì?
Các cá nhân, các bộ phận có mối quan hệ với nhau không? Quan hệ như thế nào?
Các cá nhân, các bộ phận trong doanh nghiệp nhằm mục đích gì?
- Mđ: thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp có những đặc trưng nào?
Thế nào là tính tập chung, tính tiêu chuẩn hoá?
Thực tế ta thấy: có doanh nghiệp có nhiều bộ phận, cá nhân, có doanh nghiệp ít bộ phận, ít người hơn.
* Bổ sung cho hs:
I. Tổ chức hoạt động kinh doanh:
Xác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp:
Đặc trưng của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp:
Cơ cấu	Những bộ phận	mqh phụ thuộc tổ chức	Những cá nhân	nhau
Đặc trưng cơ cấu tổ	Tính	tập
chức của doanh nghiệp	chung	sgk
Tiêu	chuẩn hóa
b. Mô hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp:
- Tuỳ theo quy mô của doanh nghiệp để xác lập cơ cấu tổ chức phù hợp
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp có quy mô vừa, lớn
Cơ cấu tổ chức: ít bộ phận, ít người.
Quy mô cấu trúc: đgiản	(quyền	tập
chung vào 1 người – Giám đốc: xử lí thông
Cơ cấu tổ chức: nhiều bộ phận, nhiều người hơn.
Quy mô cấu trúc: phức tạp hơn (cấu
trúc theo chức năng chuyên môn, cấu trúc
DN nhỏ
DN có quy mô vừa, lớn
tin và quy định mọi vđề của DN)
theo ngành hàng)
- ưu điểm:
+ Tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp
với nhu
cầu thị
trường và dễ đổi mới công nghệ, dễ quản lí chặt chẽ .
- ưu điểm:
+ Cơ cấu tổ chức đạt trình độ cao (cán bộ công nhân được đào tạo bài bản)
+ Trình độ quản lí có tính chuyên nghiệp.
+ Bộ máy tổ chức hoạt động chặt chẽ, linh hoạt.
+ Nguồn vốn lớn nhưng dễ huy động.
+ Thông tin thị trường được cập nhật có tính
chuyên nghiệp, rộng khắp.
2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp:
Góp phần thực hiện các mục tiêu xác định của d.nghiệp.
- Là khâu
q. trọng
Biến các kế hoạch của doanh nghiệp thành những kết quả thực tế.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp gồm các công việc sau:
a. Phân chia nguồn lực của doanh nghiệp:
- Nguồn lực của doanh nghiệp gồm:
+ Tài chính
+Nhân lực
+ Các nguồn lực khác (trang thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển ...
b. Theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh:
Đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch của các cá
- Mđ	nhân, bộ phận và cả doanh nghiệp
Có sự điều chỉnh hợp lí.
3. Tìm kiếm và huy động vốn kinh doanh:
- Nguồn vốn:
+Vốn của chủ DN
+ Các thành viên (cổ phần)
+ Nhà cung ứng vay vốn.
-	Khó
khăn:
+ Khó đầu tư đồng bộ, thường thiếu thông tin	về	thị trường, trình	 độ
lao	động thấp, trình độ quản lí thiếu chuyên
nghiệp.
- Khó khăn:
+ Nhân công, nhà quản lí phải đào tạo thời gian dài
® chi phí đào tạo lớn.
+ Nếu rủi ro thì khó khắc phục.
+ Tính cạnh tranh cao, cơ sở vật chất đầu tư ban đầu lớn, việc thu hồi vốn trong thời gian dài.
Tổ chức thực hiện kế hoạch KD của DN có ý nghĩa như thế nào đối với doanh nghiệp?
II. Đánh giá hiệu quả KD của DN:
Nguồn lực của doanh nghiệp gồm các yếu tố nào?
1. Hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp:
a. Hạch toán kinh tế là gì?
- Là việc tính toán chi phí và kết quả kinh doanh (doanh thu) của doanh nghiệp.
Theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh nhằm mục đích gì?
Nếu xđ mức vốn quá thấp, quá cao so với yêu cầu sẽ gây nên hiện
b. ý nghĩa của hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp:
- Giúp chủ doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp.
tượng gì?
Doanh nghiệp có thể huy động vốn kinh doanh từ các nguồn nào? Doanh nghiệp thường dùng đơn vị nào để hạch toán?
Tiền tệ.
Doanh nghiệp thực hiện hạch toán kinh tế có lợi gì? không hạch toán sẽ có hậu quả gì?
Hậu quả: không xđ được chi phí, doanh thu ( lỗ, lãi) của doanh nghiệp là bao nhiêu ® không chủ động được nguồn vốn, nguồn hàng cũng như các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Þ Điều này khiến không ít doanh nghiệp phải trả giá.
Vậy em hiểu doanh thu, chi phí, lợi nhuận là gì?
Chi phí của doanh nghiệp trong 1 kì kinh doanh rất đa dạng, vậy để xđ được tổng chi phí kinh doanh, doanh nghiệp phải xđ từng loại chi phí phát sinh.
Cho HS nghiên cứu H.55/ sgk- 179.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện qua các tiêu chí nào?
Tiêu chí:
+ Doanh thu và thị phần
+ Lợi nhuận
+ Mức giảm chi phí
+ Chỉ tiêu khác
Lợi nhuận được thể hiện như thế nào?
Thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp bỏ ra.
Nếu doanh thu tăng thì hiệu quả kinh tế sẽ như thế nào?
Nếu doanh thu không đổi nhưng
- Nếu Mức chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là số dươngÞ doanh nghiệp có lãi.
Mức chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là số âm Þ doanh nghiệp bị lỗ.
c. Nội dung hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp:
Doanh thu
Là xác định	Chi phí Lợi nhuận.
VD: Doanh thu bán sản phẩm hàng hoá của công ti A trong 1 năm đạt 10 tỉ đồng.
Chi phí trong 1 năm: » 9,2 tỉ đồng
Þ Lợi nhuận trong 1 năm ( phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí kinh doanh):
10 tỉ đồng – 9,2 tỉ đồng = 0,8 tỉ đồng.
d. Phương pháp hạch toán kinh tế trong DN:
Phương pháp xđ doanh thu:
Doanh thu	=	Số lượng sản	´	Giá bán của DN	phẩm bán được	1sản phẩm
Phương pháp xđ chi phí kinh doanh:
+ Xác định từng loại chi phí phát sinh Þ Tổng chi phí kinh doanh.
2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:
a. Doanh thu và thị phần:
Doanh thu lớn và có khả năng tăng trưởng thể hiện quy mô phát triển của doanh nghiệp.
Thị phần: là phần thị trường của doanh nghiệp (bộ phận khách hàng hiện tại của doanh nghiệp). Thị phần lớn thể hiện sự gia tăng khách hàng của doanh nghiệp.
b. Lợi nhuận:
- Là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
c. Mức giảm chi phí:
- Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
d. Tỉ lệ sinh lời:
- Là sự so sánh giữa lợi nhuận thu và vốn đầu tư.
e. Các chỉ tiêu khác:	(sgk)
III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:
Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp với DN:
Sử dụng hiệu quả các nguồn lực:	(sgk)
Đổi mới công nghệ kinh doanh:
DN giảm chi phí thì hiệu quả KD sẽ như thế nào?
Vẫn có khả năng ­lợi nhuận.
Td làm tăng năng xuất, chất lượng, mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị hiếu
của thị trường (phù hợp với thời đại).
4. Tiết kiệm chi phí:
* Củng cố: Câu hỏi 2,3 sgk/ 181.
V. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BT VỀ NHÀ:
Về học bài cũ + trả lời câu hỏi SGK.
Đọc trước bài mới.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_47_bai_55_quan_ly_doanh_nghiep.docx